\(\Delta ABC\)( AB = AC ). D \(\in\)BC, E thuộc tia đối c...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2020

A B C D E M N I 1 2 1

(Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa)

a, Ta có: \(\Delta ABC\) cân tại \(A\)

\(\Rightarrow\widehat{B1}=\widehat{C2}\left(1\right)\)

Mà: \(\widehat{C2}=\widehat{C1}\left(đ.đỉnh\right)\left(2\right)\)

Từ: \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{B1}=\widehat{C1}\)

Xét \(\Delta MDB\) và \(\Delta NCE\) vuông tại \(D;E\) có:

\(BD=CE\left(gt\right)\)

\(\widehat{B1}=\widehat{C1}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta MDB=\Delta NEC\left(cgv-gnk\right)\)

\(\Rightarrow MD=NE\left(2c.t.ứng\right)\)

b, Ta có: \(\hept{\begin{cases}MD\perp BE\\NE\perp BE\end{cases}\Rightarrow MD//NE}\)

\(\Rightarrow\widehat{ENI}=\widehat{DMI}\left(so-le-trong\right)\)

Xét \(\Delta IMD\) và \(\Delta INE\)  vuông tại \(D;E\) có:

\(DM=EN\left(cmt\right)\)

\(\widehat{IMD}=\widehat{INE}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta MID=\Delta NIE\left(cgv-gnđ\right)\)

\(\Rightarrow ID=IE\left(2c.t.ứ\right)\)

\(\Rightarrow I\) là trung điểm của \(DE\left(đpcm\right)\)

P/s: Sửa đề câu a, Chứng minh \(MD=NE\)

20 tháng 1 2020

Sửa đề câu a thành : Chứng minh: MD = NE

ABCDINEM==

   GT  

 △ABC (AB = AC). D \in BC ; BD = CE

 DM ⊥ BC (M \in AB) ; EN ⊥ BC 

 MN ∩ DE = { I } 

   KL

 a, MD = ME

 b, ID = IE

Bài giải:

a, Vì △ABC có AB = AC => △ABC cân tại A => ABC = ACB

Mà ACB = ECN (2 góc đối đỉnh)

=> ABC = ECN

Xét △MDB vuông tại D và △NEC vuông tại E

Có: MBD = NCE (cmt)

          BD = EC (gt)

=> △MDB = △NEC (cgv-gnk)

=> MD = NE (2 cạnh tương ứng)

b, Xét △MDI vuông tại D có: DMI + MID = 90o   

Xét △IEN vuông tại E có: INE + EIN = 90o

Mà  MID = EIN (2 góc đối đỉnh)

=> DMI = INE

Xét △MDI vuông tại D và △NEI vuông tại E

Có: MD = NE (cmt)

      DMI = INE (cmt)

=> △MDI = △NEI (cgv-gnk)

=> ID = IE (2 cạnh tương ứng)

Và I nằm giữa D, E

=> I là trung điểm của DE

20 tháng 1 2021

a/ Ta có \(\widehat{NCE}=\widehat{ACB}\) (góc đối đỉnh) mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\) (do tg ABC cân tại A) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{NCE}\)

Xét tg vuông MBD và tg vuông NCE có

BD=CE (đề bài) và \(\widehat{ABC}=\widehat{NCE}\left(cmt\right)\) => tg MBD = tg NCE (hai tg vuông có cạnh góc vuông và 1 góc nhọn tương ứng = nhau thì bằng nhau) => MD=NE

b/ Xét tứ giác MEND có

\(MD\perp BC;NE\perp BC\) => MD//NE

MD=NE (cmt)

=> Tứ giác MEND là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối song song và bằng nhau thì tứ giác đó là hbh)

MN và DE là 2 đường chéo của hbh MEND => I là trung điểm của DE (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

c/ ta có

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ABC}+\widehat{CBO}=90^o\)

\(\widehat{ACO}=\widehat{ACB}+\widehat{BCO}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CBO}=\widehat{BCO}\) => tam giác BOC cân tại O => BO=CO

Xét tg vuông ABO và tg vuông ACO có

AB=AC (Do tg ABC cân tại A)

BO=CO (cmt)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^o\)

=> tg ABO = tg ACO (c.g.c) \(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\) => AO là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

=> BO là đường trung trực của BC (Trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao, đường trung trực)

29 tháng 2 2020

a, tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc ABC = góc ACB (đl)

góc ACB = góc ECN (đối đỉnh)

=> góc ABC  = góc ECN 

xét tam giác BDM và tam giác ECN có : BD = CE (gt)

góc MDB = góc CEN = 90

=> tam giác BDM = tam giác ECN (cgv-gnk)

=> DM = EN (đn)

b, MD _|_ BC (gt)

NE _|_ BC (gT)

=> MD // EN (Đl)

=> góc DMI = góc INE (slt)

xét tam giác DMI và tam giác ENI có : góc MDI = góc NEI  = 90

MD = EN (Câu a)

=>  tam giác DMI = tam giác ENI (cgv-gnk)

=> DI = IE (đn) mà I nằm giữa D và E 

=> I là trđ của DE (đn)

c, xét tam giác ABO và tam giác ACO có : AO chung

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gT)

góc ABO = góc ACO = 90

=> tam giác ABO = tam giác ACO (ch-cgv)

=> BO = CO (đn) 

=> O thuộc đường trung trực của BC (đl)

AB = AC (cmt) => A thuộc đường trung trực của BC (Đl)

=> AO là trung trực của BC

29 tháng 2 2020

Hình tự vẽ nha.

a, Xét \(\Delta MBD\)và \(\Delta NEC\)có:

\(CE=BD\left(gt\right)\)

\(\widehat{NEC}=\widehat{MDB}=90^0\)

\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\left(=\widehat{ACD}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta MBD=\Delta NEC\left(cgv-gnk\right)\)

\(\Rightarrow MD=EN\left(2c.t.ứ\right)\)

b, Xét \(\Delta MID\)và \(\Delta NIE\) có:

\(\widehat{MDI}=\widehat{NEI}=90^0\)

\(EN=MD\left(cmt\right)\)

\(\widehat{MID}=\widehat{NIE}\left(đ.đ\right)\)

\(\Rightarrow\Delta MID=\Delta NIE\left(cgv-gn\right)\)

\(\Rightarrow ID=IE\left(2.c.t.ứ\right)\)

\(\Rightarrow I\) là giao điểm của \(DE\)

c, Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta ACO\) có:

\(AB=AC\)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^0\)

\(AO\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\text{​​}\)\(\Delta ABO=\Delta ACO\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\left(2g.t.ứ\right)\)

\(\Rightarrow AO\)là đường phân giác trong \(\Delta ABC\) cân tại \(A\)

\(\Rightarrow AO\) là đường trung trực của \(BC\)

14 tháng 7 2017

Bài này OC=AN dựa theo lăng trụ đứng và công thức tỉ lệ chiều cao. 

chúc bạn học giỏi

14 tháng 2 2016

Nhanh lên,mình cần gấp

a: Xét ΔBDM vuông tại D và ΔCEN vuông tại E có

BM=CN

góc DBM=góc ECN=góc ACB

=>ΔBDM=ΔCEN

=>MD=EN

b: Xét tứ giác MDNE có

MD//EN

MD=EN

=>MDNE là hình bình hành

=>MN cắt DE tại trung điểm của mỗi đường

=>I la trung điểm của DE

c: Xét ΔABO vuông tại B và ΔACO vuông tại C có

AO chung

AB=AC
=>ΔABO=ΔACO

=>BO=CO

mà AB=AC
nên AO là trung trực của BC