K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2016

Từ 1 đến 9 có: [(9-1)+1]*1=9 (chữ số)

Số chữ số còn lại là: 1989-9=1980 (chữ số)

Từ 10 đến 99 có: [(99-10)+1]*2=180 (chữ số)

Số chữ số còn lại là: 1980-180=1800 (chữ số)

Từ 100 đến x, ta có: [(x-100)+1]*3=1800 (chữ số)

                                (x-100)+1=1800:3=600

                                 x-100=600-1=599

                                 x=599+100=699

Vậy x=699

8 tháng 5 2016

Vì riêng các số có 3 chữ số đã có 2700 chữ số nên số hạng x không quá 3 chữ số.

có 9 số có 1 chữ số và 90 số có 2 c/s.

Ta có

Số chữ số của các số có 3 c/s là :

1989 - (9 x 1 + 90 x 20) = 1800 (chữ số)

số số hạng có 3 c/s là :

1800 : 3 = 600 (số hạng)

Vậy số x là:

600 + 90 + 9 = 699 

10 tháng 10 2016

Gọi B là tổng các chữ số của A. Ta có A = 123456...9899100

Lúc này ta cần tính B = 1 + 2 + ... + 8 + 9 + 1 +0 +1 + 1 + ... + 9 + 9 + 1 + 0 + 0

Ta sẽ tính sác xuất xuất hiện ( tức tần số suất hiện ) của các chữ số 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 8 ; 9

Ta sẽ thấy 0 xuất hiện 11 lần ; 1 xuất hiện 21 lần còn các chữ số còn lại là 2 ; 3 ;... ;9 thì xuất hiện 20 lần

Vậy B = 0 x 1 + 1 x 21 + ( 2 + 3 + ... + 9 ) x 20 = 901 ko chia hết cho 9 nên ko thể chia hết cho 2007

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

+) Số cách chọn 3 kí tự đầu tiên là 3 chữ cái trong bảng gồm 26 chữ cái in thường là: \(A_{26}^3\) (cách)

+) Số cách chọn 5 kí tự tiếp theo là chữ số là: \(A_{10}^5\) (cách)

+) Áp dụng quy tắc nhân, số mật khẩu Việt có thể tạo ra là: \(A_{26}^3.A_{10}^5\)(mật khẩu)

30 tháng 5 2019

từ 0 đến 9 có : 10 chữ số

từ 10 đến 80 có : 71 số

=> từ 10 đến 80 có: 71 x 2 = 142 chữ số

=> từ 0 đến 80 có : 10 + 142 = 152 chữ số

30 tháng 5 2019

a) Từ 0 -> 9 có: 10 CS

   Từ 10 -> 80 có: [(80 - 10) + 1] x 2 = 142 CS

Dãy số trên có số chữ số là:

10 + 142 = 152 (CS)

Ta nhận xét các chữ số chia hết cho 3 là 0; 3; 6; 9

Từ 0 -> 9 có : 1 chữ số 3

10 -> 20; 20-> 30; ..... 60 -> 70; 70 -> 80 Mỗi cặp đó đều có 1 CS 3 ở hàng đơn vị. Vậy có tổng cộng số CS 3 là 1 x 7 = 7 (CS)

Riêng từ 30 -> 39 thì: có 10 CS 3 ở hàng chục 

Vậy từ 0 đến 80 có số chữ số 3 là: 1 + 7 + 10 = 18 (CS)

Ta nhận thấy các chữ số 3, 6 ,9 đều có cùng số chữ số trong dãy trên riêng số 9 là bị thiếu 10 CS vì không có cặp 90 -> 99

Các số 10; 20; 30;.... 80; 90 đều có CS 0 ở hàng đơn vị vậy có tất cả : 9 CS 0

Có tổng cộng các chữ số chia hết cho 3 là:

18 + 18 + 8 + 9 + 1 = 54 (CS)

             Đ/S: a) 152 CS

                    b) 54 CS

Chúc bạn học tốt !!!

27 tháng 6 2023

 

    1. 1.Ta sẽ chứng minh bằng phương pháp quy nạp.
    2.  

    Gọi a_n là số thứ n trong dãy số đã cho. Ta sẽ chứng minh rằng không có 6 số liên tiếp trong dãy số đã cho có giá trị là 0, tức là a_i  0 với mọi i sao cho 1  i  6.

    • Với i = 1, 2, 3, 4, 5, ta thấy rằng a_i  0.
    • Giả sử với mọi i sao cho 1  i  k (với k  5), đều có a_i  0. Ta sẽ chứng minh rằng a_(k+1)  0.

    Nếu a_k  0, a_(k+1)  0 do a_(k+1) = chữ số tận cùng của tổng 6 số đứng ngay trước nó, và các số này đều khác 0.

    Nếu a_k = 0, ta xét 5 số đứng trước nó: a_(k-4), a_(k-3), a_(k-2), a_(k-1), a_k. Vì a_k = 0, nên tổng của 6 số này chính là tổng của 5 số đầu tiên, và theo giả thiết quy nạp, không có 5 số liên tiếp trong dãy số đã cho có giá trị là 0. Do đó, a_(k+1)  0.

    Vậy, theo nguyên tắc quy nạp, ta có dãy số đã cho không chứa 6 số liên tiếp bằng 0.

    1. 2. Khi a, b, c là các số nguyên, ta có thể chứng minh bằng phương pháp quy nạp rằng sau hữu hạn bước biến đổi, trong bộ 3 thu được có ít nhất 1 số bằng 0.
    • Với a, b, c bất kỳ, ta có ab, bc, ca  0. Nếu một trong ba số này bằng 0, ta đã tìm được số bằng 0.
    • Giả sử sau k bước biến đổi, trong bộ 3 thu được có ít nhất 1 số bằng 0. Ta sẽ chứng minh rằng sau k+1 bước biến đổi, trong bộ 3 thu được cũng có ít nhất 1 số bằng 0.

    Giả sử trong bộ 3 thu được sau k bước biến đổi, có a = 0. Khi đó, ta chỉ cần chứng minh rằng trong 2 số còn lại, có ít nhất 1 số bằng 0.

    Nếu b = 0 hoặc c = 0, ta đã tìm được số bằng 0.

    Nếu b và c đều khác 0, ta có:

    bc, ca, ab  1

    Do đó, trong 3 số bc, ca, ab, không có số nào bằng 0. Khi đó, ta có:

    b(bc)ca=ab

    Vậy, ta có thể thay bằng b - (b - c) để giảm số lượng biến đổi. Sau đó, ta lại áp dụng phương pháp quy nạp để chứng minh rằng trong bộ 3 thu được sau k+1 bước biến đổi, có

    10:06
2 tháng 10 2021
524288 Dãy số có dạng 2^x với x là số nguyên tố
2 tháng 10 2021

quy luật 8,32 =8 x4 ( đằng trước )

 ==> chữ số tiếp theo là 131072 x 8192=1.073.741.824

Số số tư nhiên lập được là:

4*4*4=64 cách

15 tháng 5 2016

     Đặt A=1+2+3+4+ ...+n=aaa

Ta có:1+2+3+4+ ...+n=aaa

         (1+n).n:2=a.111

         (1+n).n:2=a.3.37

         (1+n).n=a.3.37.2

   Vì a.3.37.2 chia hết cho 37

Nên (1+n).n cũng chia hết cho 37

           Vậy n hoặc ( n + 1 ) phải chia hết cho 37

Mà a.3.29.3.2

     \(\Rightarrow\) a.3.254

Nên n hoặc n+1 không thể là 74

              Ta có 36.37 hoặc 37.38

Vì 38 không chia hết cho 6 nên n=36 và n+1=37

     Vậy n = 36

15 tháng 5 2016

Ta có 1+2+3+...+n=aaa(n,aEN)

   <=>  n*(n+1):2=a*111

   <=>  n*(n+1):2=a*3*37

   <=>n*(n+1)=a*3*2*37

  <=>n*(n+1)=6a*37(1)

Mà n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

Nên 6a và 37 cũng là 2 số tự nhiên liên tiếp 

=>6a=36 hoặc 6a=38

       a=6              a=19/3(loại vì aEN)

Thay a=6 vào (1) ta có

n*(n+1)=36*37

=>n=36

 

15 tháng 5 2023

 Gọi \(X=\left\{1,2,3,4,5,6,7\right\}\)

 Số các số có 4 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số thuộc X là \(A^4_7=840\) 

 Ta tính số các số mà có 2 chữ số lẻ cạnh nhau.

 TH1: Số đó chỉ có 2 chữ số lẻ: Có \(3.A^2_4.A^2_3=216\) (số)

 TH2: Số đó có 3 chữ số lẻ: Có \(4.A^3_4.3=288\) (số)

 TH3: Cả 4 chữ số đều lẻ: Có \(4!=24\) (số)

Vậy có \(216+288+24=528\) số có 2 chữ số lẻ cạnh nhau. Suy ra có \(840-528=312\) số không có 2 chữ số liên tiếp nào cùng lẻ.