Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
Gọi số học sinh giỏi lớp 5A là x ( x \(\in\)N* )
số học sinh giỏi lớp 5B là y ( y \(\in\)N* )
số học sinh giỏi lớp 5C là z ( z \(\in\)N* )
Theo bài ra ta có: \(\frac{5x}{7}=\frac{5y}{9}=\frac{4z}{7}\)và \(y-x=8\)
\(\Rightarrow\frac{5x}{7}.\frac{1}{20}=\frac{5y}{9}.\frac{1}{20}=\frac{4z}{7}.\frac{1}{20}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{28}=\frac{y}{36}=\frac{z}{35}\)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được :
\(\frac{x}{28}=\frac{y}{36}=\frac{z}{35}=\frac{y-x}{36-28}=\frac{8}{8}=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1.28=28\\y=1.36=36\\z=1.35=35\end{cases}}\)
Vậy lớp 5A có 28 hs giỏi
lớp 5B có 36 hs giỏi
lớp 5C có 35 hs giỏi
Bài 1;
\(\frac{4}{5}=\frac{2}{5}+\frac{3}{5}\)
\(\frac{3}{25}=\frac{1}{25}+\frac{2}{25}\)
a) Hiệu chung giữa các số: 28-19=9 ; 37-28=9 ; 46-37=9 ; ...
Số thứ 2018 của dãy là:
19+(2018-1)x9=18172
b) Ta thấy các số trên đều có dạng 9k+1 ( k là số tự nhiên và k lớn hơn 1)
16346=9x1816+2 ( không có trong dãy )
91468=9x10163+1 ( có trong dãy )
học sinh giỏi có 11 chữ cái
a/ 1997 : 11 = 181 ( dư 6 )
Viết được 181 nhóm chữ " học sinh giỏi" và 6 chữ nữa học sin
Chữ cái đó là "n"
b/ Số chữ o bằng số chữ h = 50; chữ 0 gấp đôi chữ h; h= 50 : 2 = 25
Sau khi xem xét kỹ hơn, ta nhận thấy mẫu số của dãy phân số có thể được biểu diễn bằng công thức sau:
Mẫu số thứ n = n * (n + 1) * (n + 1) / 2
Áp dụng công thức này, ta có thể giải các câu hỏi:
**a) Tìm phân số thứ 20 của dãy số:**
Tử số của phân số thứ 20 là 20. Mẫu số của phân số thứ 20 là:
20 * (20 + 1) * (20 + 1) / 2 = 20 * 21 * 21 / 2 = 4410
Vậy phân số thứ 20 là 20/4410.
**b) Phân số 16/7708 có thuộc dãy số trên không?**
Nếu 16/7708 thuộc dãy số, thì 7708 phải là mẫu số của một phân số trong dãy. Ta cần tìm n sao cho:
n * (n + 1) * (n + 1) / 2 = 7708
n * (n + 1)² = 15416
Giải phương trình này (có thể dùng phương pháp thử hoặc công cụ giải phương trình), ta tìm được n ≈ 16.
Thử lại: 16 * (16 + 1)² / 2 = 16 * 289 / 2 = 2312 ≠ 7708
Vậy 16/7708 không thuộc dãy số.
**c) Tính tổng 10 phân số đầu tiên:**
Tổng 10 phân số đầu tiên có thể được tính bằng cách tính tổng của từng phân số:
∑ (n / [n(n+1)(n+1)/2]) với n từ 1 đến 10
Tuy nhiên, việc tính tổng này khá phức tạp. Không có công thức đơn giản để tính tổng này trực tiếp. Cần tính từng phân số và cộng lại.
**Kết luận:**
* **a) Phân số thứ 20 là 20/4410.**
* **b) 16/7708 không thuộc dãy số.**
* **c) Cần tính tổng từng phân số để tìm tổng 10 phân số đầu tiên (không có công thức rút gọn).**
a) số học sinh của lớp đó là 5:(1--\(\frac{3}{5}-\frac{1}{2}\))=50 học sinh
Khá : 50:5x3=30 học sinh
Giỏi : 50-30-5=25 học sinh
a, Số học sinh khá chiếm:
3/5 x 1/2 = 3/10 ( tổng số học sinh)
5 học sinh chiếm:
1 - 3/5 - 3/10 = 1/10 ( tổng số học sinh)
Tổng số học sinh là:
5 : 1/10 = 50 ( học sinh )
b, Số học sinh khá là:
50 x 3/10 = 15 ( học sinh)
Số học sinh giỏi là:
50 x 3/5 = 30 ( học sinh)
Đáp số: a, 50 học sinh
b, Khá: 15 học sinh
Giỏi: 30 học sinh
Xét dãy số 19, 28, 37, 46,... dạng a1, a2, a3, ... ak, … an
Nhận xét:
Số hạng thứ nhất a1: 19 = 2× 9+1
Số hạng thứ hai a2: 28 = 3× 9+1
Số hạng thứ ba a3: 37 = 4× 9+1
Số hạng thứ tư a4: 46 = 5 × 9 + 1
………………….. ...……………..
………………….. ...……………..
Số hạng thứ n an: an = (n+1) × 9 + 1
a) Vậy, số hạng thứ 1997 của dãy số là: (1997 + 1) × 9 + 1 = 17983
b) Các số hạng trong dãy số đã cho chia cho 9 dư 1.
- Số 19971998 có tổng các chữ số bằng 53 nên chia cho 9 dư 8. Vậy số 19971998 không thuộc dãy số trên.
- Số 19981999 có tổng các chữ số bằng 55 nên số 19981999 chia cho 9 dư 1. Vậy số 19981999 thuộc dãy số trên.