Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Khoảng cách 2 số hạng liên tiếp: 4 - 2 = 6 - 4 = 8 - 6 = 10 - 8 = 12 - 10 = 2
Số hạng thứ 2014 là: (2014 - 1 ) x 2 + 2 = 2013 x 2 + 2 = 4028
b, Hai số hạng liên tiếp có hiệu là 1 đơn vị
Số bé là: (2015 - 1):2= 1007
Số lớn là: 1007 +1 =1008
Đ.số:......
Số bé nhất có 1 chữ số là 0
Số hạng thứ nhất là 0
Số lớn nhất có 2 chữ số là 99
Số số hạng là : 99
Số hạng cuối cùng của dãy số là :
( 99- 1) x 3 + 0 = 294
Đáp số : ....
Số đầu tiên của dãy số là 1001, số liền sau là 1011 nên số tiếp sau là 1021 .
Hiệu hai số liền nhau là : 1011 -1001 = 1021 -1011 = 10 ( đơn vị)
Từ số hạng đầu đến số hạng thứ 101 có số khoảng cách là : 10 x 100 = 1000 (đơn vị)
Số hạng cuối cùng là :1001 + (101 – 1) x 10 = 2001
blah blah blah...
blah blah blah ...
blah blah blah ...
ko can k dau!
Bài 2:
Gọi số hạng đầu là X, số hạng cuối là Y, số lượng số hạng là Z, tổng là A và khoảng cách là B. Áp dụng 2 công thức dưới đây, bạn sẽ giải được dạng bài toán này:
1. Tính tổng: A = (X + Y) x Z : 2 (1)
2. Tính số lượng số hạng: Z = (Y - X) : B (2)
Điền dữ liệu đầu bài vào (1) và (2) ta có:
3400 = (X + Y) x 10 : 2 ==> X + Y = 680 (1)
10 = (Y - X) : 10 +1 ==> Y - X = 90 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: X + Y + Y - X = 680 + 90 ==> Y = 385, X = 295.
Khoảng cách của dãy số đã cho là:
4 - 2 = 2
Số thứ 2014 của dãy số đã cho là:
(2014 - 1) x 2 + 2 = 4028
Đáp số:...
Đây là toán nâng cao về dãy số cách đều của lớp 4 em nhé. Hôm nay olm sẽ hướng dẫn các em làm dạng này như sau.
Bước 1: Tìm khoảng cách dãy số
Bước 2: Áp dụng ct: STn = (n -1) x khoảng cách + st1
Xét dãy số 2; 4; 6; 8; 10; 12;...;
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 4 - 2 = 2
Số hạng thứ 2014 của dãy số trên là:
(2014 - 1) x 2 + 2 = 4028
Đáp số:...
a,Bài 1:
Ta có
ST1: 2 = 3.0+2
ST2: 5 = 3.1+2
St3: 8 = 3.2+2
....
=> STn = 3.(n-1) +2
=> ST25 = 3. (25-1) + 2 = 3.24 + 2 = 74
b, Theo phần a có các số trong dãy là các số chia 3 dư 2
Mà: 72 chia hết cho 3 => 72 ko thuộc dãy
56 chia 3 dư 2
=> 56 là số thứ: (56 - 2) : 3 +1 = 19 của dãy
k mih đi chứ
a) Dãy số trên là dãy số cách đều, số hạng sau hơn số hạng liền trước \(3\)đơn vị.
Dãy trên có số số hạng là: \(\left(216-3\right)\div3+1=72\)(số hạng)
b) Tổng của dãy số trên là:
\(\left(216+3\right)\times72\div2=7884\)
c) Số hạng thứ \(50\)của dãy số là số: \(3+3\times\left(50-1\right)=150\)
a) Số số hạng của dãy trên là:
(68-11):3+1 = 20 (số)
Áp dụng công thức: SỐ số hạng = (Số cuối - SỐ đầu): Khoảng cách + 1
b) Tổng của dãy số trên là:
(68+11)x20:2 = 790
Áp dụng công thức: Tổng = (Số cuối + Số đầu) x Số số hạng : 2
c) Số hạng thứ 1996 của dãy nếu cứ viết tiếp là:
11+(1996-1)x3 = 5996
\(A=\left(68-11\right):3+1=20\) số hạng)
\(B=20.\left(68+11\right):2\)
\(=20.79:2=790\)
MK LÀM ĐƯỢC A B THÔI
THÔNG CẢM
Hai tiếng “gia đình” vang lên gợi biết bao niềm thiêng liêng, yêu mến. Gia đình là mái nhà nơi cha mẹ dựng xây bằng tình yêu thương nhau nồng cháy. Từ tình yêu thắm thiết ấy, những đứa con đẹp đẽ, ngoan hiền cất tiếng khóc chào đời trong niềm vui khôn xiết của cả cha và mẹ. Bởi vậy, gia đình là nơi gắn kết chúng ta bằng sợi dây ruột thịt vô cùng thiêng liêng. Cảm động hơn, gia đình cũng là nơi bắt nguồn những tình cảm vô cùng cao đẹp: tình vợ chồng, tĩnh mẫu tử, tình phụ tử, tình anh chị em… Minh chứng cho những tình cảm đó không chỉ có những cảm xúc cá nhân của mỗi chúng ta dành cho người thân trong gia đình mà còn có dòng sông văn học tuôn chảy bao đời nay cũng lấy đó làm đề tài bất diệt.
sorry