K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2016

Ta thấy phân số sau bằng 0,25 ( hay 1/4 ) phân số trước . 

Phân số tiếp theo :

1/256 x 1/4 = 1/1024

Bạn thi violympic à ?

ps số tiếp theo là ; 1/1024

17 tháng 6 2017

Ta gọi số thứ 100 là \(\frac{1}{x}\)
Ta có tổng :
\(\frac{1}{6}+\frac{1}{66}+\frac{1}{176}+\frac{1}{336}+...+\frac{1}{x}\)
\(\frac{1}{1.6}+\frac{1}{6.11}+\frac{1}{11.16}+\frac{1}{16.21}+...+\frac{1}{x}\)
Ta có công thức : \(U_n=U_1+\left(n-1\right).d\)
Vậy ta áp dụng : \(U_{100}=1+\left(100-1\right).5=496\)
=) Số thứ 100 là \(\frac{1}{496.\left(496+5\right)}=\frac{1}{496.501}\)
Ta có tổng của 100 số hạng đầu tiên là :
\(\frac{1}{1.6}+\frac{1}{6.11}+\frac{1}{11.16}+\frac{1}{16.21}+...+\frac{1}{496.501}\)
\(\frac{1}{1}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+...+\frac{1}{496}-\frac{1}{501}\)
\(1-\frac{1}{501}=\frac{500}{501}\)
Vậy tổng của 100 số hạng đầu tiên của dãy phân số trên là : \(\frac{500}{501}\)

1 tháng 4 2019

Ta nhận thấy:

\(\frac{1}{6};\frac{1}{66};\frac{1}{176};\frac{1}{336}\) = \(\frac{1}{1\times6};\frac{1}{6\times11};\frac{1}{11\times16};\frac{1}{16\times21}\)

PS thứ 1 có TS thứ nhất của MS là: 1

PS thứ 2 có TS thứ nhất của MS là: 6

PS thứ 3 có TS thứ nhất của MS là: 11

PS thứ 4 có TS thứ nhất của MS là: 16

Vậy PS thứ 100 có TS thứ nhất của MS là: 1 + (100 - 1) x 5 = 496

Vậy TS thứ hai của MS là: 501

Ta có:

\(\frac{1}{1\times6}+\frac{1}{6\times11}+\frac{1}{11\times16}+....+\frac{1}{496\times501}\)

\(1-\frac{1}{501}=\frac{500}{501}\)

Chúc bạn học tốt !!!

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

20 tháng 2 2018

     Gọi an là số hạng thứ n của dãy.

     Có: \(a_1=\frac{1}{8}=\frac{1}{2^3}=\frac{1}{2^{1+2}}\)

            \(a_2=\frac{1}{16}=\frac{1}{2^4}=\frac{1}{2^{2+2}}\)

            \(a_3=\frac{1}{32}=\frac{1}{2^5}=\frac{1}{2^{3+2}}\)

         \(\Rightarrow a_n=\frac{1}{2^{n+2}}\)

        \(\Rightarrow a_{45}=\frac{1}{2^{45+2}}=\frac{1}{2^{51}}\)

1 tháng 3 2020

\(\frac{213}{128}\)

1 tháng 3 2020

Dễ dàng nhận thấy dãy số từ 1/3; 1/6... đến n=9 là một cấp số nhân có tổng Sn=1/3x((1/2^9)-1)/(1/2-1)=511/768

Vậy tổng của 10 số hạng đầu tiên của dãy số là: 1+ 511/768=1279/768