Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Các đại biểu tương ứng với 6 điểm A, B, C, D, E, F. Hai đại biểu X và Y nào đó mà quen nhau thì ta tô đoạn thẳng XY bằng màu xanh còn nếu X vá Y không quen nhau thì tô đoạn XY màu đỏ.
Xét 5 đoạn thẳng AB, AC, AD, AE, AF: Theo nguyên tắc Dirichlet thì tồn tại ba đoạn cùng màu. Giả sử AB, AC, AD màu xanh. Xét ba điểm B, C, D: vì 3 đại biểu nào cũng có hai người quen nhau suy ra một trong ba đoạn BC, CD, DB màu xanh.
Giả sử BC màu xanh thì A, B, C đôi một quen nhau.
Còn nếu AB, AC, AD màu đỏ thì B, C, D đôi một quen nhau.
Theo nguyên lý Di-rich-le ta suy ra: Tồn tại hai số trong 20 số khi chia cho 19 có cùng số dư. Suy ra hiệu của hai số đó chia hết cho 19.
Giả sử 10n, 10m là hai số có cùng số dư khi chia cho 19 (1 ≤ n < m ≤ 20).
- 10m – 10n ⋮ 19
- 10n.(10m-n – 1) ⋮ 19, mà 10n không chia hết cho 19 nên suy ra:
10m-n – 1 ⋮ 19
- 10m-n – 1 = 19k (k ∈ N)
- 10m-n = 19k + 1 (đpcm).
10! = 1.2...10 có chứa thừa sô 2 nên chia hết cho 2
Do đó 10! + 2 cũng chia hết cho 2
10! = 1.2.3 ... 10 có chứa thừa số 3 nên chia hết cho 3
Do đó 10! + 3 cũng chia hết cho 3
Tương tự với những số còn lại
Ta có: 10! + 2 = 1.2.3...10 + 2 = 2(1.3.4.5...10 +1) chia hết cho 2 mà số này lớn hơn 2 => 10! + 2 là hợp số
10! + 3 = 1.2.3...10 + 3 = 3(1.2.4.5...10 + 1) chia hết cho 3 mà số này lớn hơn 3 => 10! là hợp số
10! + 4 = 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 + 4 = 4(1.2.3.5.6.7.8.9.10 + 1) chia hết cho 4 => 10! + 4 là hợp số
10! + 10 = 1.2.3.4...10 + 10 = 10(1.2.3...9 + 1) chia hết cho 10 => 10! + 10 là hợp số
1) Dãy số 10;10^2;10^3;…;10^20 có tất cả 20 số khác nhau.
Do đó, các số trong dãy số trên khi chia cho 19 sẽ có hai số có cùng số dư. Gọi hai số đó là 10^n;10^m;1≤n<m=""≤="">Nhưvậy\(10^m−10^n chia hết cho 19. Hay 10^n(10^m−^n−1) chia hết cho 19....