Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là ?
vì FeCl2 và CuSO4 phản ứng được với NaOH
==> Đáp án A đúng
Bài 2 :
a_)
Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nCaO=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\nkt=nCaCO3=\dfrac{2,5}{100}=0,025\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có PTHH :
CaO + H2O \(->\) Ca(OH)2 ( dd A là Ca(OH)2 )
0,2mol....................0,2mol
* Xét TH 1 : Bazo còn dư sau pư => tính theo nkt
Ta có PTHH :
\(Ca\left(OH\right)2+CO2->CaCO3\downarrow+H2O\)
0,025mol..........0,025mol......0,025mol
=> \(V_{CO2\left(tham-gia-p\text{ư}\right)}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
* Xét TH2 : Bazo pư hết , kết tủa còn dư sau pư
PTHH :
Ca(OH)2 + Co2 \(->CaCO3\downarrow+H2O\)
0,2mol.........0,2mol........0,2mol
mà : nCaCO3(bđ) = nkt(bđ) = 0,025 mol , theo PTHh nCaCO3(tham gia pư) = 0,2 (mol) => chứng tỏ 0,175 mol CaCO3 đã tiếp tục tham gia pư với CO2
PTHH :
CaCO3 + CO2 + H2O \(->\) Ca(HCO3)2
0,175mol..0,175mol
=> V\(_{CO2\left(tham-gia\right)}=22,4.\left(0,2+0,175\right)=8,4\left(l\right)\)
b_) ( ko chắc chắn )
* TH1 : D\(_{M\text{ax}}\)
Gọi x ,y lần lượt là số mol của MgCo3 và BaCO3
PTHH :
\(MgCO3+2HCl->MgCl2+CO2\uparrow+H2O\)
xmol.................................................xmol
BaCO3 + 2HCl \(->\) MgCl2 + CO2\(\uparrow\) + H2O
y mol............................ymol.......ymol
DD A là CaCO3 có n = 0,2 mol => nCO2 = 0,2 mol ( theo PTHH ở câu a)
Ta có HPT :\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\\84x+197y=28,1\end{matrix}\right.\)
Giải ra ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
=> %mMgCO3 = a = \(\dfrac{0,1.84}{28,1}.100\%\approx29,9\%\)
Vậy D\(_{M\text{ax}}\) khi a = 29,9%
*TH2 : \(D_{min}\)
+ Giả sử hh chỉ có MgCO3 => nCO2 = nMgCO3 = \(\dfrac{28,1}{84}\approx0,336\left(mol\right)\) => a= 100%
+ Giả sử hh chỉ có BaCO3 => nCo2 = nBaCO3 = \(\dfrac{28,1}{197}\approx0,143\left(mol\right)=>a=0\%\)
Vậy \(D_{Min}\) khi a = 100%
P/S :Có vấn đề gì xin liên hệ với em qua Facebook(profile.php) hoặc ngay trên này nha( muongthinh )
1/
Trả lời : có 2 cách sắp xếp
cách 1 :A là kiềm dư . VD : NaOH dư
B là \(Fe_3O_4\)
\(Al_2O_3+2NaOH_{dư}-->2NaAlO_2+H_2O\)
\(SiO_2+2NaOH_{dư}-->Na_2SiO_3+H_2O\)
cách 2 : A là axit , B là SiO2
\(Fe_3O_4+8HCl-->FeCl_2+2FeCl_3+4H_2o\)
\(Al_2O_3+6HCl-->2AlCl_3+3H_2O\)
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
Cho các dãy chất sau: Al,Cr(OH)3,NaAlO2,NaHCO3,Al(OH)3.Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A.4 ( Al, Cr(OH)3 ; NaHCO3 , Al(OH)3 )
B.3
C.2
D.5
Phản ứng với HCl chứng tỏ axit amino axetic có tính bazo (nhận proton H+)
Phản ứng với NaOH chứng tỏ axit amino axetic có tính axit (cho proton H+)
=> Axit amino axetic có tính lưỡng tính
=> Đáp án A
Hỏi nhiều vào! Mình đang thích học Hóa.Lâu rồi ko online Hóa
. Chọn A
Dùng quỳ --> nhận biết được CH3NH2
Dùng HNO3 --> albumin ( tạo kt màu vàng )
NaOH --> CH3COONH4 tạo khí mùi khai.
Dùng quỳ tím nhận biết được CH3NH2 (hóa xanh các chất khác không làm đổi màu)
Dùng HNO3 đặc nhận biết albumin (tạo màu vàng)
Dùng NaOH nhận biết CH3COONH4 (tạo khí)
Chú ý: H2NCOOH có tên gọi là axit cacbonic
=> Đáp án A