Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Este không có liên kết hiđro liên phân tử nên có nhiệt độ thấp nhất dãy.
MHCOOCH3 < MCH3COOCH3 ⇒ tos HCOOCH3 < tos CH3COOCH3.
Lực liên kết hiđro liên phân tử của axit cacboxylic mạnh hơn ancol → tos ancol < tos axit;
Lại có trong axit: MCH3COOH < MC2H5COOH ||⇒ tos C3H7OH < tos CH3COOH < tos C2H5COOH.
Theo đó, thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là: (3) > (1) > (5) > (4) > (2)
Dãy sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là:
t s o a m i n o a x i t > t s o a x i t > t s o a n c o l > t s o h i đ r o c a c b o n → (2) > (3) > (4) > (1)
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án D
Các nhóm đẩy e ( ankyl) làm tăng tính bazo so với NH3 → (4) > (2) > (5)
Các nhóm hút e (C6H5-) làm giảm tính bazo → (5) > (1) > (3)
Vạy tính bazo (4) > (2) > (5) > (1) > (3). Đáp án D.
Chọn đáp án B
Axit càng mạnh thì độ tan trong nước càng lớn ⇒ (4) > (5)
Axit có độ tan lớn hơn ancol và este có cùng phân tử khối.
Từ 2 lập luận trên
(2) N H 3 không có gốc đẩy hay hút e
(1) C 2 H 5 N H 2 có gốc C H 3 -đẩy e → (2) > (1)
(5) NaOH là bazơ mạnh nên có tính bazơ mạnh nhất trong các chất
(4) C 6 H 5 N H 2 có gốc C 6 H 5 − hút e → (1) > (4)
(3) ( C H 3 ) 2 N H có 2 gốc C H 3 − đẩy e → lực bazơ mạnh hơn C H 3 N H 2 → (3)> (2)
→ thứ tự sắp xếp theo chiều giảm dần là: (5), (3), (1), (2), (4).
Đáp án cần chọn là: C
(1) N H 3 không có gốc đẩy hay hút e
(2) C H 3 N H 2 có gốc C H 3 − đẩy e → (2) > (1)
(3) KOH là bazơ mạnh nên có tính bazơ mạnh nhất trong các chất
(4) C 6 H 5 N H 2 có gốc C 6 H 5 - hút e → (1) > (4)
(5) ( C H 3 ) 2 N H có 2 gốc C H 3 − đẩy e → lực bazơ mạnh hơn C H 3 N H 2 → (5) > (2)
→ thứ tự sắp xếp theo chiều giảm dần là: (3), (5), (2), (1), (4)
Đáp án cần chọn là: B
Chọn đáp án C
(1) là axit nên có nhiệt độ sôi cao nhất, (2),(4) đều là ancol nhưng ancol bậc I có nhiệt độ sôi lớn hơn ancol bậc II nên (3) >(4)
(2) có phân tử khối lớn hơn (5) nên nhiệt độ sôi (2) >(5)
Vậy (1) > (3) > (4) > (2) > (5)