K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\cdot\cdot\cdot\left(x+2017\right)=2017\)                        \(\left(\text{Có }\left(2017-1\right)\text{ : }1+1+1=2018\right)\)

\(\text{Vì }\text{tích trên là tích của 2018 số hạng mà có kết quả = 2017 là số nguyên}>0\text{ }\Rightarrow\text{ }x>0\left(x\in Z\right)\)

\(\text{Mà }\frac{1}{2016!}< 1\)

\(\text{Và số nguyên bé nhất lớn hơn 0 là 1 }\)

\(\Rightarrow\text{ }x>\frac{1}{2016!}\)

\(\text{Mình nghĩ chắc là sai rồi ! Mình cũng đang bận !}\)

22 tháng 8 2016

D. Tìm x thuộc Z biết 

x+(x+1)+(x+2)+....+2016+2017=2017 

=> ( x + x + x + ..+ x ) + ( 1 + 2 + 3+...+2016 + 2017 ) = 2017 

<=> 2017x + 2035153 = 2017 

=> 2017x = -2033136

=> x = -1008

Vậy ...

23 tháng 8 2016

cảm ơn bạn nhưng bạn có biết những câu hỏi còn lại ko

4 tháng 4 2017

Bạn chú ý trong tích A có chứa thừa số \(1-\frac{2016}{2016}=1-1=0\)

Vì tích có 1 thừa số bằng 0 nên cả tích sẽ bằng 0

Vậy A=0

4 tháng 4 2017

Bạn ghi rõ ra đc ko?

(ví dụ: 2x3+5=6+5=11)

20 tháng 3 2017

a) pt => 2x-x=-25+5(chuyển vế đổi dấu) =>x=-20

b)pt=>\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2x-1}-\frac{1}{2x+1}\)=\(\frac{2016}{2017}\)

      =>\(1-\frac{1}{2x+1}=\frac{2016}{2017}\)=>\(\frac{2x}{2x+1}=\frac{2016}{2017}\). Nhân chéo => x=1008

11 tháng 1 2018

a, Nếu n = 2k ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 49^n+2 = [B(3)+1]^n+2 = B(3)+1+2 = B(3)+3 chia hết cho 3

Nếu n=2k+1 ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 7.49^n+2 = (7.49^n+14)-12 = 7.(49^n+2)-12 chia hết cho 3 ( vì 49^n+2 và 12 đều chia hết cho 3 )

=> (7^n+1).(7^n+2) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N

Tk mk nha

11 tháng 1 2018

b, Trong 3 số tự nhiên x,y,z luôn tìm được hai số cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Ta có tổng của hai số này là chẵn, do đó (x + y)(y + z)(z + x) chia hết cho 2

=> (x + y)(y + z)(z + x) + 2016 chia hết cho 2 (vì 2016 chia hết cho 2)

Mà 20172018 không chia hết cho 2

Vậy không tồn tại các số tồn tại các số tự nhiên x,y,z thỏa mãn đề bài

Bài 1: 

\(=\left(15+47\right)\cdot42+42\cdot38=42\left(15+47+38\right)=42\cdot100=4200\)

Bài 2: 

a: \(\Leftrightarrow3^x\left(1+3+3^2\right)=39\)

\(\Leftrightarrow3^x=3\)

hay x=1

b: \(\Leftrightarrow x^{2016}\left(1-x\right)=0\)

hay \(x\in\left\{0;1\right\}\)