ΔADC ( AD < AC). Gọi M là trung điểm DC. Kẻ đường trung trực của DC cắt AC tại E ....">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2017

Tự vẽ hình :vv

a. Xét tam giác DEC có:

EM là đường trung tuyến (M là trung điểm CD)

EM cũng là trung trực (gt)

=> Tam giác DEC cân tại E.

b. Ta có: AB//CD (gt)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAE}=\widehat{ECD}\\\widehat{ABE}=\widehat{EDC}\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{ECD}=\widehat{EDC}\)(tam giác DEC cân tại E)

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{ABE}\)

=> Tam giác ABE cân tại E.

c. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AE+EC=AC\\BE+ED=BD\end{matrix}\right.\)

Mà AE=BE (tam giác ABE cân tại E) ; EC=ED (tam giác DEC cân tại E)

=> AC=BD.

d. Xét tứ giác ABCD có: AB//CD (gt)

=> ABCD là hình thang.

Mà AC=BD

=> ABCD là hình thang cân. (Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau)

11 tháng 8 2017

tks

25 tháng 4 2018

Sory mình chưa đọc hết

A) Xét ACE và ABD có:

Góc BAC chung

góc AEC=gocsADB = 90

=> ACE đồng dạng với ABD

B) Xét tam giác EHB và tam giác DHC

EHB=DHC(2 góc đối đỉnh)

BEH=CDH=90

=> EHB đồng dạng với DHC

=> EH/HB = HD/HC (tính chất)

=> EH.CH=HD.HB

C) Vì BD,EC là 2 đường cao của tam giác ABC cắt nhau tại H

=> AH cũng là đường cao

=>AH vuông góc với BC

Xét AFC và FIC

ACB chung

AFC=FIC=90

=>Tam giác AFC đồng dạng với tam giác FIC

=> IF/IC=FA/FC(tính chất)

D) gọi NI cắt MF tại K

25 tháng 4 2018

BD Và CE là đường gì bạn ơi???
 

2 tháng 3 2017

a) trong tam giác ADC có AC=CD(gt)

=> tam giác ADC cân ( dhnb)

Mà CM là trung tuyến(M là trung điểm)

=>CM vuông góc với AD

=> GÓC CMD=90 độ

Xét tam giác HAD và tam giác MCD có

góc AHD= góc CMD (=90 độ)

góc ADC: chung

=> tam giác HAD đồng dạng với tam giác MCD

2 tháng 3 2017

b, tam giác HAD đồng dạng vs tam giác MCD

=>MD/HD=CD/AD

=>MD.AD=HD.CD

=>MD.1/2MD=HD.CD

=>MD^2/2=DH.CD

3 tháng 5 2019

a, xét tam giác ABD và tam giác ACD có : AD chung

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

góc BAD = góc CAD do AD là phân giác của góc BAC (gt)

=> tam giác ABD = tam giác ACD (c-g-c)

b, tam giác ABD = tam giác ACD (câu a)

=> BD = DC (đn) mà D nằm giữa B; C 

=> D là trung điểm của BC (đn)

=> AD là trung tuyến

CF là trung tuyến

CF cắt AD tại G

=> G là trong tâm của tam giác ABC (đl)

3 tháng 5 2019

c, Ta có : tam giác EDC có EH vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao

\(\Rightarrow\)tam giác EDC cân tại E

D, Vì EH // AD \(\Rightarrow\)theo định lí Ta - lét ta có : \(\frac{DH}{HC}=\frac{AE}{EC}\)

Mà HC = HD \(\Rightarrow\)AE = EC \(\Rightarrow\)E là trung điểm AC 

\(\Leftrightarrow\)BE là đường trung tuyến \(\Rightarrow\)Ba điểm B, G , E thẳng hàng 

12 tháng 5 2019

A B C H D E

a. Xét 2 tam vuông HAB và ABC:
\(\widehat{B}\) chung
Suy ra: \(\Delta HBA\sim\Delta ABC\) (g.g)
=> \(\frac{AB}{BC}=\frac{HB}{AB}\)
=> AB2 = HB.BC
b. Xét tam giác vuông ABC có : BC2 = AB2 + AC2
Hay BC2 = 122 + 162
=> BC2 = 144 + 256 = 400
=> BC = \(\sqrt{400}=20\) (cm)
Tam giác ABC có: AD là đường phân giác của \(\widehat{ABC}\)
=> \(\frac{AB}{AD}=\frac{BC}{CD}\) (Tính chất đường phân giác của tam giác)
Hay\(\frac{AB}{AD}=\frac{BC}{AC-AD}\)

=> \(\frac{12}{AD}=\frac{20}{16-AD}\)
=> 12(16 - AD) = 20AD
=> 192 - 12AD = 20AD
=> -12AD - 20AD = -192
=> -32AD = -192
=> AD = 6 (cm)
c. Để mình giải sau nha bạn!!!

14 tháng 5 2019

Câu c) :
Xét tam giác vuông ABD ta có : BD2 = AB2 + AD2
Hay BD2 = 122 + 62
BD2 = 144 + 36 = 180
=> BD = \(\sqrt{180}=6\sqrt{5}\) (cm)
Ta có : AD + DC = AC
Hay 6 + DC = 16
=> DC = 16 - 6 = 10 (cm)
Ta có : \(\Delta HBA\sim\Delta ABC\) (C/M ở câu a)
=> \(\frac{HB}{AB}=\frac{AB}{BC}\)
Hay \(\frac{HB}{12}=\frac{12}{20}\)
=> HB = \(\frac{12.12}{20}\) = 7,2 (cm)
Xét 2 tam giác vuông ABD và HBE:
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBE}\) (BD là đường phân giác của \(\widehat{ABC}\))
Suy ra: \(\Delta ABD\sim\Delta HBE\) (g.g)
=> \(\frac{AB}{HB}=\frac{BD}{BE}\)
Hay \(\frac{12}{7,2}=\frac{6\sqrt{5}}{BE}\)
=> BE = \(\frac{7,2.6\sqrt{5}}{12}=\frac{18\sqrt{5}}{5}\)
Ta có : \(\frac{6}{10}=\frac{\frac{18\sqrt{5}}{5}}{6\sqrt{5}}\)
Hay \(\frac{DA}{DC}=\frac{BE}{BD}\) (đpcm)