K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2015

Ta có \(\Delta\) ABC = \(\Delta\) MNP => góc C = góc P (2 góc tương ứng) => góc C = 60 độ

Trong tam giác ABC có góc A + góc B + góc C = 180 độ

=> góc B = 180 độ - (góc A + góc C) = 180 độ - (45 độ + 60 độ) = 180 độ - 105 độ = 75 độ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 5 2023

Lời giải:
$\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0$ 

$\Rightarrow \widehat{A}=180^0-\widehat{B}-\widehat{C}=180^0-45^0-45^0=90^0$

$\Rightarrow$ tam giác $ABC$ là tam giác vuông tại $A$. Mà $\widehat{B}=\widehat{C}$ nên $ABC$ là tam giác vuông cân ở A

mệt quá ; giúp tui vớiD8Câu 7 cho ΔABC vuông tại A. Tia ph giác của góc B và C cắt nhau tại O biết B=60 độ C=48 độ khi đó số đo của góc BAO là:A.54 độ     B.45     C.36 độ          D Cả 3 khẳng định A;B;C đều saiCâu 8: Cho ΔDEF cân tại D có G là trọng tâm khi đó:A. GD=DE      B.GE=GF   C.GD=GF        D.GD=GE=GFCâu 10: Cho ΔABC biết AB=3cm ; AC=4cm;BC=5cm khi đó:A.B<C      B.A<B         C.A<C   ...
Đọc tiếp

gianroimệt quá ; giúp tui với

D8

Câu 7 cho ΔABC vuông tại A. Tia ph giác của góc B và C cắt nhau tại O biết B=60 độ C=48 độ khi đó số đo của góc BAO là:

A.54 độ     B.45     C.36 độ          D Cả 3 khẳng định A;B;C đều sai

Câu 8: Cho ΔDEF cân tại D có G là trọng tâm khi đó:

A. GD=DE      B.GE=GF   C.GD=GF        D.GD=GE=GF

Câu 10: Cho ΔABC biết AB=3cm ; AC=4cm;BC=5cm khi đó:

A.B<C      B.A<B         C.A<C      D.  C nhỏ nhất

Câu 11 cho tam giác ABC; đường ph/giác của góc B và góc C cắt nhau tại O kẻ OH vuông góc với AB; OK vuôg góc với AC; OL Vuôg góc với OC khẳng định nào dưới đây sai

A. OH=OK      B.HA=HO  C.KA=KO    D. OL>OH

Câu12:Cho ΔABC có góc A=70 độ. 2 đường cao AD và BE cắt nhau tại H; khi có số đo của góc ACH bằng?

A.30 độ  B.25 độ   C.20 độ      D.15 độ

1

 

12C

11D

10D

8B

Câu 7 cho ΔABC vuông tại A. Tia ph giác của góc B và C cắt nhau tại O biết B=60 độ C=48 độ khi đó số đo của góc BAO là:A.54 độ     B.45     C.36 độ          D Cả 3 khẳng định A;B;C đều saiCâu 8: Cho ΔDEF cân tại D có G là trọng tâm khi đó:A. GD=DE      B.GE=GF   C.GD=GF        D.GD=GE=GFCâu 10: Cho ΔABC biết AB=3cm ; AC=4cm;BC=5cm khi đó:A.B<C      B.A<B         C.A<C      D.  C nhỏ nhấtCâu 11...
Đọc tiếp

Câu 7 cho ΔABC vuông tại A. Tia ph giác của góc B và C cắt nhau tại O biết B=60 độ C=48 độ khi đó số đo của góc BAO là:

A.54 độ     B.45     C.36 độ          D Cả 3 khẳng định A;B;C đều sai

Câu 8: Cho ΔDEF cân tại D có G là trọng tâm khi đó:

A. GD=DE      B.GE=GF   C.GD=GF        D.GD=GE=GF

Câu 10: Cho ΔABC biết AB=3cm ; AC=4cm;BC=5cm khi đó:

A.B<C      B.A<B         C.A<C      D.  C nhỏ nhất

Câu 11 cho tam giác ABC; đường ph/giác của góc B và góc C cắt nhau tại O kẻ OH vuông góc với AB; OK vuôg góc với AC; OL Vuôg góc với OC khẳng định nào dưới đây sai

A. OH=OK      B.HA=HO  C.KA=KO    D. OL>OH

Câu12:Cho ΔABC có góc A=70 độ. 2 đường cao AD và BE cắt nhau tại H; khi có số đo của góc ACH bằng?

A.30 độ  B.25 độ   C.20 độ      D.15 độ

1

12C

11D

10D

8B

 

\(\widehat{B}=90^0;\widehat{C}=45^0\)

2 tháng 1 2022

B=90

C=45

2 tháng 10 2019

Đáp án C

19 tháng 4 2022

A. tam giác cân

19 tháng 4 2022

câu 7 B

a,nối IK

Xét tam giác IBE và tam giác IBK có :

IB chung 

góc B1= góc B2 ( BD là phân giác )

BE=BK (gt)

suy ra tam giác IBE = tam giác IBK ( c-g-c ) 

suy ra IE=IK (2 cạnh tương ứng ) 

29 tháng 1 2020

A B C N M D E I H _Hinh anh chi mang tinh chat minh hoa_

Xét \(\Delta\)BMA và \(\Delta\)BMD có:

BAM=BDM (=90o)

BM: chung

ABM=DBM (BM: phân giác ABD)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BMA=\(\Delta\)BMD (ch-gn)

\(\Rightarrow\)MA=MD (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta\)DMA cân tại M

Gọi I là giao điểm của BM và AD

Xét \(\Delta\)IMA và \(\Delta\)IMD có:

IMA=IMD (\(\Delta\)BMA=\(\Delta\)BMD)

MA=MD (\(\Delta\)DMA cân)

IAM=IDM (\(\Delta\)DMA cân tại M)

\(\Rightarrow\Delta\)IMA=\(\Delta\)IMD (g.c.g)

Xét \(\Delta\)CNE và \(\Delta\)CNA có:

CEN=CAN (=90o)

CN: chung

NCE=NCA ( CN: phân giác ACE)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)CNE=\(\Delta\)CNA (ch-gn)

\(\Rightarrow\)NE=NA (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta\)ANE cân tại N

Gọi giao điểm của CN và AE là H

Xét \(\Delta\)HNE và \(\Delta\)HNA có:

HNE=HNA (\(\Delta\)CNE=\(\Delta\)CNA)

NE=NA (\(\Delta\)ANE cân tại N)
HEN=HAN (\(\Delta\)ANE cân tại N)

\(\Rightarrow\Delta\)HNE=\(\Delta\)HNA (g.c.g)

Ta có: 

AEN+AED=90o (EN\(\perp\)BC)

ADM+ADE=90o (MD\(\perp\)BC)

\(\Rightarrow\)AEN+AED+ADM+ADE=180(*)

Lại có:

NAE+EAD+DAM=90o

Vì NAE=AEN (\(\Delta\)NHA=\(\Delta\)NHE), DAM=ADM (\(\Delta\)IMA=\(\Delta\)IMD)

\(\Rightarrow\)AEN+EAD+ADM=90o (**)

Lấy (*) trừ cho (**)

\(\Rightarrow\)DEA+ADE-EAD=90o

Mà DEA+ADE+EAD=180o (định lí tổng ba góc \(\Delta\))

\(\Rightarrow\)(DEA+ADE+EAD)-(DEA+ADE-EAD)=90o

\(\Rightarrow\)2EAD=90o

\(\Rightarrow\)EAD=45o (đpcm)