\(\widehat{B}\)= 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2020

A B C H

a, Xét \(\Delta ABC\),ta có:

\(\widehat{A}=90\)

=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=90\)       (1)

Xét \(\Delta CAH\),ta có:

\(\widehat{AHC}=90\)

=>\(\widehat{CAH}+\widehat{C}=90\)  (2)

Từ (1) và (2)=>\(\widehat{B}=\widehat{CAH}\)  (đpcm)

b, Xét \(\Delta BAH\),ta có:

\(\widehat{AHB}=90\)

=>\(\widehat{B}+\widehat{BAH}=90\)   (3)

Từ (1) và (3)=>\(\widehat{C}=\widehat{BAH}\)   (đpcm)

14 tháng 3 2020

A B C H

a, tam giác AHB vuông tại H (gt) => ^B + ^HAB = 90 (đl)

^BAC = 90 (gt) => ^HAB  + ^CAH = 90 

=> ^B = ^CAH 

b, tương tự a

14 tháng 3 2020

a, Ta có: CAH + HAB = BAC  => CAH + HAB = 90o   (1)

Xét △HAB vuông tại H có: HAB + HBA = 90o (tổng 2 góc nhọn trong △ vuông (2)

Từ (1) và (2)  => CAH = HBA   (3)

b, Sửa đề: chứng minh ACB = HAB

Xét △ABC vuông tại A có: ABC + ACB = 90o (tổng 2 góc nhọn trong △ vuông)    (4)

Ta có: CAH + HAB = BAC  => CAH + HAB = 90o  (5)

 =>Từ (3) ; (4) và (5) => ACB = HAB 

24 tháng 8 2018

Tam giác ABC vuông tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)              (1)

Tam giác ABH vuộng tại H

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{BAH}=90^o\)         (2)

Từ (1) và (2) =>  \(\widehat{ACB}=\widehat{BAH}\)

Tam giác ACH vuông tại H

\(\Rightarrow\widehat{ACB}+\widehat{CAH}=90^o\)            (3)

Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{CAH}\)

16 tháng 2 2020

a)\(\widehat{C}=\widehat{BAH}=90^O-\widehat{CAH}\)

\(\widehat{B}=\widehat{CAH}=90^O-\widehat{BAH}\)

b)Ta có:

\(\widehat{ADC}=\widehat{B}+\widehat{BAD}=\widehat{B}+\frac{\widehat{BAH}}{2}=\widehat{B}+\widehat{\frac{C}{2}}\)

Lại có:

\(\widehat{DAC}=180^O-\widehat{C}-\widehat{ADC}=180^O-\widehat{C}-\left(\widehat{B}+\widehat{\frac{C}{2}}\right)=\left(90^O-\widehat{B}\right)-\frac{\widehat{C}}{2}+\left(90^O-\widehat{C}\right)\)

\(=\widehat{C}-\widehat{\frac{C}{2}}+\widehat{B}=\widehat{B}+\frac{\widehat{C}}{2}\)

Suy ra:\(\widehat{ADC}=\widehat{DAC}\)

\(\Rightarrow\Delta ADC\)cân tại C

c)\(DK\perp BC;AH\perp BC\Rightarrow DK//AH\)

\(\Rightarrow\widehat{KDA}=\widehat{DAH}\)(hai góc so le trong)

Mà \(\widehat{BAD}=\widehat{DAH}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{KDA}\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta KAD\)cân tại K

d)Xét \(\Delta CDK-\Delta CAK\)

\(\hept{\begin{cases}CD=CA\\KD=KA\\CA.chung\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta CDK=\Delta CAK\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrowđpcm\)

e)Xét\(\Delta AID-\Delta AHD\)

\(\hept{\begin{cases}AI=AH\\AD.chung\\\widehat{DAI}=\widehat{DAH}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{AHD}=90^O\)

\(\Rightarrow DI\perp AB.Mà.AC\perp AB\)

\(\Rightarrow DI//AC\)

23 tháng 12 2018

sửa lại cái đề hộ cái,sao cho ad+ah là sao?

28 tháng 6 2020

Bài làm

a) Xét tam giác ABM có:

MK là đường trung trực

=> MB = MA ( tính chất đường trung trực )

=> Tam giác ABM cân tại M

b) Vì MK vuông góc AB 

CB vuông góc AB 

=> MK // CB

=> ^AMK = ^MCB ( đồng vị ).         (1)

Vì tam giác ABM cân tại M

Mà MK là trung trực

=> MK là phân giác

=> ^AMK = ^BMK.         (2)

Từ (1) và (2) => ^BMK = ^MCB.         (3)

Vì tam giác BMK vuông tại K

=> ^BMK + ^MBK = 90°

Vì tam giác ABC vuông tại A

=> ^MBK + ^MBC = 90°

=> ^BMK = ^MBC.       (4)

Từ (3) và (4) => ^MBC = ^MCB 

28 tháng 6 2020

bài làm

c) Xét tam giác BIA có:

AH vuông góc với BI

IK vuông góc với AB

Mà AH và IK cắt nhau ở M

=> M là trực tâm

=> BM vuông góc với IA ( đpcm )

d) Xét tam giác HMB và tam giác EMA có:

^MHB = ^MEA = 90°

Cạnh huyền: BM = AM ( cmt )

Góc nhọn: ^HMB = ^EMA ( đối )

=> Tam giác HMB = tam giác EMA ( ch-gn )

=> HM = ME

=> Tam giác MHE cân tại M

=> ^MHE = ^MEH

Xét tam giác MHE có:

^HME + ^MHE + ^MEH = 180°

=> ^HME + 2^MHE = 180°

=> 2^MHE = 180° - ^HME.    (5)

Xét tam giác ABM cân tại M có:

^BMA + ^MBA + ^MAB = 180°

=> ^BMA + 2^MAB = 180°

=> 2^MAB = 180° - ^BMA.       (6)

Mà ^HME = ^BMA ( đối ).        (7)

Từ (5) và (6) và (7) => 2^MHE = 2^MAB

                                  => ^MHE = ^MAB

Mà hai góc này ở vị trí so le le trong

=> HE // AB

19 tháng 3 2021

A B C H

Sửa tam giác ABC cân tại A nhé chứ là tam giác vuông thì chỉ có c.g thôi 

a, Xét tam giác BHA và tam giác AHC ta có : 

AH _ chung 

^BHA = ^AHC = 900

^ABH = ^ACH ( gt ) vì ABC cân tại A

Vậy tam giác BHA = tam giác AHC ( g.c.g )

=> BH = HC ( 2 cạnh tương ứng )

b, Xét tam giác BAH và tam giác CAH ta có : 

BH = HC ( cmt )

^AHB = ^AHC = 900

AH _ chung 

Vậy tam giác BAH = tam giác CAH ( c.g.c )

=> ^BAH = ^CAH ( 2 góc tương ứng )

a) Xét tam giác ABH và tam giác ACH vuông tại H có:

+) AB = AC (chứng minh trên)

+) Góc B = góc C (cmt)

=> Tam giác ABH = tam giác ACH (cạnh huyền - góc nhọn)

=> HB = HC (2 cạnh tương ứng)

b)  Vì tam giác ABH = tam giác ACH nên:

=> Góc BAH = góc CAH (2 góc tương ứng)

11 tháng 11 2017

A H B C

Theo đề ta có: \(\widehat{BAH}=2\widehat{CAH}\Rightarrow\widehat{A}=3\widehat{CAH}\)

\(\widehat{A}=72^o\left(gt\right)\) \(\Rightarrow3\widehat{CAH}=72^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CAH}=24\) \(\Rightarrow BAH=24^o.2=48^o\)

Ta lại có: \(\widehat{B}+\widehat{BAH}=90^o\) (định lí của một tam giác vuông)

hay \(\widehat{B}+48^o=90^o\Rightarrow\widehat{B}=42^o\)

Tương tự: \(\widehat{C}+\widehat{CAH}=90^o\)

hay \(\widehat{C}+24^o=90^o\Rightarrow\widehat{C}=66^o\)

Vậy góc B có số đo là \(42^o\)

góc C có số đo là \(66^o\)

11 tháng 11 2017

thanks bn nhaeoeo