Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1.1
a: \(\widehat{AOB}=180^0-35^0=145^0\)
b: Số đo cung nhỏ AB là 120 độ
=>Số đo cung lớn AB là 360-120=240(độ)
\(B=\sin^230^0+\sin^240^0+\sin^250^0+\sin^260^0\)
\(B=\sin^230^0+\sin^240^0+\cos^2\left(90^0-50^0\right)+\cos^2\left(90^0-60^0\right)\)
\(B=\sin^230^0+\sin^240^0+\cos^240^0+\cos^230^0\)
\(B=\left(\sin^230^0+\cos^230^0\right)\left(\sin^240^0+\cos^240^0\right)\)
\(B=1+1\)
\(B=2\)
Chúc bạn hok tốt!!! vvvvvvvv
Ta có :\(\sin\left(60\right)=\cos\left(30\right)\)(phụ nhau)
\(\Leftrightarrow sin^2\left(60\right)=\cos^2\left(30\right)\)
và :\(sin^2\left(50\right)=\cos^2\left(40\right)\)(tương tự như trên nha bạn)
Thay vào biểu thức B ta có :
\(B=\sin^2\left(30\right)+sin^2\left(40\right)+\cos^2\left(30\right)+\cos^2\left(40\right)\)
\(B=1+1\)
\(B=2\)
chúc bạn học tốt :)
Gọi N là giao điểm của AD và BC; H là giao điểm của MN và AB
Chứng minh góc AHM= 90; mà góc CAB 45(gt) nên tam giác AHM vuông cân
=>MH = AH
=>MH + HB = AH + HB = 2R (1)
* Tam giác MHB vuông tại H
HB = MB.cos MBH => MB= \(\frac{HB}{sosMBH}\)=\(\frac{HB}{cos60^0}\)=2HB
MH = MB. sin MBH => MH= MB. sin60=\(\frac{MB\sqrt{3}}{2}=HB\sqrt{3}\)
=> \(HB=\frac{MH}{\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{3}MH}{3}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có \(MH+\frac{\sqrt{3}MH}{3}=2R\Rightarrow MH=\frac{6R}{3+\sqrt{3}}=\left(3-\sqrt{3}\right)R\)
Vậy \(S=\frac{AB.MH}{2}=\frac{1}{2}.2R\left(3-\sqrt{3}\right)R=\left(3-\sqrt{3}\right)R^2\)
cảm ơn bạn, mình còn rất nhiều bt vì mình đang ôn đội tuyển, mong đc các bạn giúp đỡ
Cho ΔABC vuông tại A có BC=2AB.Khi đó số đo góc B bằng
A.400 B.600 C.300 D.450
C