cho ΔABC vuộng tai A, có AB=12cm,AC=16cm,đường cao AH cắt phân g...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2020

B C A x y M N 6 8

Vì cậu chỉ nhờ làm phần d nên mk chỉ làm phần d thôi nhé!

Với lại đề của phần d cậu viết nhầm phải sửa thành: \(CM:S_{\Delta AMB}=\frac{9}{16}S_{\Delta ANC}\)nữa ạ!

Bài làm:
Ta có: \(\widehat{MAB}+\widehat{BAC}+\widehat{NAC}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MAB}+\widehat{NAC}=90^0\left(1\right)\)

Xét trong tam giác vuông ANC có \(\widehat{NAC}+\widehat{NCA}=90^0\left(2\right)\)

Từ (1),(2)

=> \(\widehat{NCA}=\widehat{MAB\left(3\right)}\)

Ta có: \(\Delta MBA~\Delta NAC\left(g.g\right)\)

vì \(\hept{\begin{cases}\widehat{NCA}=\widehat{MAB}\left(theo\left(3\right)\right)\\\widehat{BMA}=\widehat{ANC}=90^0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{S_{\Delta AMB}}{S_{\Delta ANC}}=\left(\frac{AB}{AC}\right)^2=\left(\frac{6}{8}\right)^2=\frac{9}{16}\)

\(\Rightarrow S_{\Delta AMB}=\frac{9}{16}S_{\Delta ANC}\)

=> đpcm

Chúc bạn học tốt!

21 tháng 4 2021

hình bạn tự vẽ

a) Vì ΔABC vuông tại A, áp dụng định lí Pythagoras ta có :

BC2 = AB2 + AC2

=> \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8cm\)

Vì BD là phân giác của ^ABC nên theo tính chất đường phân giác trong tam giác ta có : AD/AB = CD/BC

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : \(\frac{AD}{AB}=\frac{CD}{BC}=\frac{AD+CD}{AB+BC}=\frac{AC}{AB+BC}=\frac{8}{16}=\frac{1}{2}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{AD}{AB}=\frac{1}{2}\\\frac{CD}{BC}=\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}AD=\frac{1}{2}AB=3cm\\CD=\frac{1}{2}BC=5cm\end{cases}}\)

b) Xét ΔBHA và ΔBAC có :

^B chung

^H = ^A = 900 

=> ΔBHA ~ ΔBAC (g.g)

=> BH/BA = HA/AC = AB/BC

=> AB2 = BH.BC ( đpcm )

=> BH = AB2/BC = 36/10 = 3,6cm

=> HC = BC - BH = 10 - 3,6 = 6,4cm

c) Xét ΔBHI và ΔBAD có :

^H = ^A = 900

^HBI = ^ABD ( BD là phân giác của ^B )

=> ΔBHI ~ ΔBAD (g.g)

=> BH/BA = HI/AD = BI/BD

=> HI = AD.BH/AB

Vì ΔAHB vuông tại H, áp dụng định lí Pythagoras ta có :

AB2 = BH2 + AH2

=> \(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{6^2-3,6^2}=4,8cm\)

=> HI = AD.BH/AB = 3.3,6/6 = 1,8cm

=> IH.DC = 1,8 . 5 = 9cm ; AD2 = 32 = 9cm

=> IH.DC = AD2 (đpcm)

:)

18 tháng 3 2021

a) Xét \(\Delta ABH\)có BI là phân giác của \(\widehat{ABH}\)(vì BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(\Rightarrow\frac{IA}{IH}=\frac{BA}{BH}\)(tính chất)

\(\Rightarrow IA.BH=IH.AB\)(diều phải chứng minh)

18 tháng 3 2021

Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta HBA\)có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{CBA}\)chung.

\(\Rightarrow\Delta ABC\approx\Delta HBA\left(g.g\right)\)(điều phải chứng minh)

14 tháng 8 2021

A B C H I D O

a, H là trực tâm của tg ABC => BH _|_ AC mà CD _|_ AC => BH // DC

                                                  CH _|_ AB mà BD _|_ AB => CH // BD

=> BHCD là hình bình hành

b, BHCD là hbh (Câu a) => BC cắt HD tại trung điểm của mỗi đường

mà có I là trung điểm của BC )gt-

=> I là trung điểm của HD

=> H;I;D thẳng hàng

c, xét tam giác AHD có : H là trung điểm của HD và o là trung điểm của AD

=> OI là đường trung bình của tam giác AHD

=> OI = AH/2

=> 2OI = AH

d, đang nghĩ

a) Tứ giác BHCDBHCD có:
BH//DC  (do cùng ⊥AC
CH//BD   (do cùng ⊥AB
⇒BHCD là hình bình hành (

19 tháng 3 2021

A B C H K M I

a, Xét tam giác BAC và tam giác AHC ta có : 

^BAC = ^AHC = 900

^C _ chung 

Vậy tam giác BAC ~ tam giác AHC ( g.g )

b, Xét tam giác AHB và tam giác HKA ta có 

^BHA = ^HKA = 900

^BAH = ^AHK ( so le trong )

Vậy tam giác AHB = tam giác HKA ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{AH}{HK}=\frac{AB}{AH}\)( tỉ số tương ứng ) \(\Rightarrow AH^2=AB.HK\)