ΔABC vuông tại A, AB= 12cm; AC= 16cm. Vì đường cao AH

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(3x^2+y^2+10x-2xy+26=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(2x^2+10x+\dfrac{5}{2}\right)+\dfrac{47}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+2\cdot\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{47}{2}=0\)(vô lý)

b: \(\Leftrightarrow3x^2-12x+12+6y^2-20y+\dfrac{50}{3}+\dfrac{34}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)^2+6\left(y-\dfrac{5}{3}\right)^2+\dfrac{34}{3}=0\)(vô lý)

25 tháng 4 2018

A B C H D E

a) Xét Δ ABC và ΔHBA có

\(\widehat{A}=\widehat{H}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{B}\) chung

=> Δ ABC ~ ΔHBA (g-g) (đpcm)

b)

Xét Δ DHA và HBA có

\(\widehat{D}=\widehat{H}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{DAH}chung\)

=> Δ DHA ~ HBA (g-g)

=> \(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AD}{AH}\)

=> \(AH^2=AB.AD\) (đpcm)

chứng minh tương tự ta đc ΔAHE ~ ΔACH (g-g)

=> \(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AE}{AH}\)

=> \(AH^2=AE.AC\) (đpcm)

25 tháng 6 2020

Đề chứng minh :\(\frac{EA}{EB}=\frac{BD}{DC}=\frac{FC}{FA}=1\)

Làm:

Do DE là phân giác của tam giác ABD nên : \(\frac{AE}{BE}=\frac{AD}{BD}\)

Do DF là phân giác tam giác ADC nên :\(\frac{AF}{FC}=\frac{AD}{DC}\)

\(\Rightarrow\frac{EA}{EB}.\frac{BD}{DC}.\frac{FC}{FA}=\frac{AD}{BD}.\frac{BD}{DC}.\frac{DC}{AD}=1\left(dpcm\right)\)

25 tháng 6 2020

ôi, lỗi

23 tháng 4 2018

Câu c :

Từ câu b ta có :

\(\Delta HBA\sim\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\)

\(\Rightarrow AB^2=HB.BC\) ( đpcm )

Câu d :

Theo tính chất đường phân giác ta có :

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{CD}\) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{BC-BD}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{6}{8}=\dfrac{BD}{10-BD}\Leftrightarrow60-6BD=8BD\)

\(\Leftrightarrow-14BD=-60\)

\(\Leftrightarrow BD=4,3cm\)

23 tháng 4 2018

a) ADĐL pitago vào tam giác vuông ABCC , có :

AB2 + AC2 = BC2

=> 62 + 82 = BC2

=> BC2 = 100

=> BC = 10 cm

b) Xét tam giác AHB và tam giác ABC , có :

A^ = H^ = 90o

B^ : góc chung

=> tam giác ABC ~ tam giác HBA ( g.g)

c) Vì tam giác ABC ~ tam giác HBA ( câu b )

=> \(\dfrac{AB}{HB}\)= \(\dfrac{BC}{AB}\)

=> AB2 = BC . BH (1)

(1) <=> 62 = 10 . BH

=> 36 = 10 . BH

=> HB = 3,6 cm

Ta có : HB + HC = BC

=> 3,6 + HC = 10

=> HC = 6,4 cm

d) Ta có : AD là tia phân giác của A^ , nên :

=> \(\dfrac{AB}{AC}\)= \(\dfrac{BD}{DC}\)

=> \(\dfrac{6}{8}\)= \(\dfrac{BD}{10-BD}\)

=> 60 - 6BD = 8BD

=> 60- 14BD = 0

=> BD = \(\dfrac{30}{7}\)cm