\(\perp\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

sao vẽ dc hình z Thành Đạt

23 tháng 3 2018

Hình như bài này là bai 71,72 gì đó ở SGK 7ở gần cuối trang thì phải

27 tháng 12 2017

a, Xét ΔAIB và ΔAIC

có: AB=AC

IB=IC

AI là cạnh chung

=> ΔAIB và ΔAIC

=> ^BÃI=^CAI

=> AI là tia phân giác ^BAC

b, Xét ΔABM và ΔANC

có: MB=NC

AB=AC

^MBA=^NCA( ^ABI=^ACI)

=> ΔABM = ΔANC

=> AM=AN

c, chưa đủ ý

9 tháng 8 2020

1

a) trước tiên chứng minh\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

rồi mới chứng minh 2 tam giác ABM và ACN bằng nhau 

suy ra AM = AN 

b)Đầu tiên chứng minh\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

rồi chứng minh hai tam giác ABH và ACK bằng nhau

suy ra BH = CK

c) vì hai tam giác ABH và ACK bằng nhau (cmt)

nên AH = AK

d) ta có \(\widehat{AMB}=\widehat{ACN}\)(hai tam giác ABH và ACK bằng nhau)

nên dễ cm \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\)

còn lại tự cm

e) dễ cm tam giác ABC đều 

vẽ \(BH\perp AC\)

nên BH vừa là đường cao; phân giác và trung tuyến

dễ cm \(\Delta BHC=\Delta NKC\)

nên \(\widehat{BCH}=\widehat{NCK}=60^0\)

từ đó dễ cm AMN cân và OBC dều

24 tháng 2 2019

A B C M N O H K 1 2 1 2

Cm: a) Ta có: góc ABC + góc ABM = 1800 (kề bù)

                  góc ACN + góc ACB = 1800 (kề bù)

và góc ABC = góc ACB (vì t/giác ABC cân tạo A)

=> góc ABM = góc ACN

Xét t/giác ABM và t/giác ACN

có AB = AC (gt)

    góc ABM = góc ACN (cmt)

  BM = CN (gt)

=> t/giác ABM = t/giác ACN (c.g.c)

b) ko đề

c) Xét t/giác AHB và t/giác AKC

có  góc H1 = góc K1 = 900 (gt)

AB = AC (gt)

góc HAB = góc KAC (vì t/giác ABM = t/giác ACN)

=> t/giác AHB = t/giác AKC (ch - gn)

=> AH = AK (hai cạnh tương ứng)

Xét t/giác AHO và t/giác AKO

có AH = AK (cmt)

  góc H1 = góc K1 = 900 (gt)

  AO : chung

=> t/giác AHO = t/giác AKO (ch - cgv)

=> HO = KO(hai cạnh tương ứng)

Mà HB + BO = HO

  KC + CO = OK

và HB = KC (vì t/giác AHB = t/giác AKC)

=> BO = CO 

=> t/giác OBC là t/giác cân tại O

7 tháng 1 2019

a) Tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow180^0-\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}\)

Hay \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Theo định lý Cos ta có

\(AD=\sqrt{DB^2+AB^2-2\cdot DB\cdot AB\cdot\cos DBA}\)

\(AE=\sqrt{AC^2+CE^2-2\cdot AC\cdot CE\cdot\cos ACE}\)

Vì AB = AC ( tam giác ABC cân tại A ) và DB =CE và góc DBA = góc ACE

Nên AD = AE hay tam giác ADE cân tại A

b)\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\)(ADE cân)

Nên góc KCE = góc DBH

Vậy \(\widehat{HBA}=\widehat{KCA}\)( góc DBA = góc ACE)

Xét tam giác HBA và tam giác ACK vuông có :

+ góc HBA = góc KCA

+ AB = AC

\(\Rightarrow\Delta HBA=\Delta KCA\left(ch-gn\right)\)=> HB = KC (hai cạnh tương ứng)

7 tháng 1 2019

c) Ta có \(180^0=\widehat{HBA}+\widehat{ABC}+\widehat{OBC}\)

\(180^0=\widehat{ACK}+\widehat{ACB+\widehat{OCB}}\)

\(\widehat{HBA}=\widehat{ACK}\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Nên \(\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)hay tam giâc OBC cân tại O 

d) Xét tam giác AMB và tam giác AMC 

+ AM chung 

+ BM = MC (gt)

+ AB = AC (gt)

Vậy hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp c-c-c

Và hai góc BAM = góc CAM 

Hay AM là tia phân giác của góc BAC

Xét tam giác AOB và tam giác ACO

+ AB = AC (gt)

+ OB = OC (cmt )

+ góc ABO = góc ACO vì \(\widehat{ABM+\widehat{OBC}=\widehat{ACM}+\widehat{OCB}}\)

Vậy hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp c-g-c

Và góc BAO = góc CAO

Hay AO là phân giác của góc BAC

Một góc chỉ có duy nhất một tia phân giác nên AM và AO là một hay A,M,O thẳng hàng

24 tháng 2 2020

a)Xét tam giác ABM và tam giác CAN có:

BM=CN(gt)

AB=AC(do tam giác ABC cân)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tam giác ABC cân)

Suy ra \(\Delta ABM=\Delta CAN\)(c.g.c)

24 tháng 2 2020

Tgiac ABC cân tại A => AB = AC, góc ABC = ACB

a) góc ABC = ACB => góc ABM = ACN (góc kề bù)

Xét tgiac ABM và ACN có:

+ BM = CN

+ góc ABM =ACN (cmt)

+ AB = AC

=> Tgiac ABM = ACN (c-g-c)

=> đpcm

b) Do tgiac ABM = ACN (cmt) nên góc BAM = CAN (2 góc t/ứng)

Xét tgiac AHB và AKC có:

+ AB = AC

+ góc AHB = AKC = 90 độ

+ góc ABM = CAN

=> Tgiac AHB = AKC (ch-gn)

=> AH = AK (2 cạnh t/ứng)

=> đpcm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2021

$BH, CK$ cùng vuông góc với $AN$ thì nó song song nhau. Như vậy thì $BH, CK$ làm sao giao nhau tại $O$ được?

Em xin lỗi, em chép sai đề bài. Còn đúng ra là \(BH\perp AM\), em có sửa lại đề bài rồi ạ!