K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC có

\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\left(=\dfrac{2}{3}\right)\)

Do đó: HK//BC

b: Xét ΔBAC có HK//BC

nên \(\dfrac{HK}{BC}=\dfrac{AH}{AB}\)

\(\Leftrightarrow HK=\dfrac{2}{3}\cdot18=12\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAMB có HI//BM

nên \(\dfrac{HI}{BM}=\dfrac{AH}{AB}\)

hay \(\dfrac{HI}{BM}=\dfrac{2}{3}\left(1\right)\)

Xét ΔAMC có IK//MC

nên \(\dfrac{IK}{MC}=\dfrac{AK}{AC}\)

hay \(\dfrac{IK}{MC}=\dfrac{2}{3}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(\dfrac{IH}{MB}=\dfrac{IK}{MC}\)

mà MB=MC

nên IH=IK

hay I là trung điểm của HK

a: Xét ΔABC có AH/AB=AK/AC
nên HK//BC

b: Xet ΔABC có HK//BC

nên AH/AB=HK/BC

=>HK/18=6/9=2/3

=>HK=12(cm)

c: Xét ΔABM có HI//BM

nên HI/BM=AI/AM

Xét ΔAMC có IK//MC

nên IK/MC=AI/AM

=>HI/BM=IK/MC

mà BM=CM

nên HI=IK

=>I là trung điểm của HK

26 tháng 2 2023

vẽ hình nữa

 

22 tháng 4 2020

image

Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet

Chúc bạn học tốt !

22 tháng 3 2019

a, xét tam giác AMN và tam giác ABC có:
\(\frac{AM}{AB}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)
\(\frac{AN}{NC}=\frac{6}{9}=\frac{2}{3}\)
 => MN // BC( hệ quả định lí ta -let)
b,vì MN// BC=> \(\frac{AM}{MB}=\frac{MN}{BC}\)hay \(\frac{4}{6}=\frac{MN}{12}\Rightarrow MN=4.12:6=8cm\)