Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét tam giác AHB và tam giác AKC có
^A_chung
AB = AC
Vậy tam giác AHB ~ tam giác AKC ( ch-gn )
=> AH = AK ( 2 cạnh tương ứng )
b, Xét tam giác ABC cân tại A
có BH ; CK lần lượt là đường cao
mà BK giao CK = D vậy D là trực tâm
hay AD là đường cao thứ 3 trong tam giác
=> AD đồng thời là đường phân giác
c, Ta có AH = AK ; AB = AC
=> HK // BC ( Ta lét đảo _)
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{BAH}\) chung
Do đó:ΔABH=ΔACK
Suy ra: AH=AK
b: Xét ΔKBC vuông tại K và ΔHCB vuông tại H có
BC chung
KC=HB
Do đó:ΔKBC=ΔHCB
Suy ra: \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)
hayΔMBC cân tại M
Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó:ΔABM=ΔACM
Suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
hay AM là tia phân giác của góc A
c: Xét ΔABC có AK/AB=AH/AC
nên KH//BC
a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAH}\) chung
Do đó: ΔAHB=ΔAKC(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AH=AK(hai cạnh tương ứng)
a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAH}\) chung
Do đó: ΔAHB=ΔAKC(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AH=AK(hai cạnh tương ứng)
a) Xét \(\Delta\)AHB vuông tại H và \(\Delta\)AKC vuông tại K có:
AB = AC (\(\Delta\)ABC cân tại A)
\(\widehat{KAH}\) chung
=> \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)AKC (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)
b) Xét \(\Delta\)AKI vuông tại K và \(\Delta\)AHI vuông tại H có:
AI chung
AK = AH (cmt)
=> \(\Delta\)AKI = \(\Delta\)AHI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> IK = IH (2 cạnh tương ứng)
Trong đề bài ko có điểm I