Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi J,R lần lượt là giao điểm của AI, AK với BC.
Ta có biến đổi góc:^BAR=^BAH+^HAR=^ACR+^RAC=^ARB vì vậy tam giác ABR cân tại B suy ra BO đồng thời là đường cao
Tương tự thì CO là đường cao khi đó O là trực tâm của tam giác AIK
Vậy ta có đpcm
hình vẽ trong Thống kê hỏi đáp
bài 1:
AI _|_ BC tại I => \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=90^o\)
BD _|_ AC tại D => \(\widehat{ADB}=\widehat{CDB}=90^o\)
xét tam giác AIC và tam giác BDC có \(\hept{\begin{cases}\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=90^o\\\widehat{C}chung\end{cases}}\)
=> tam giác AIC đồng dạng với tam giác BCD (g-g)
b) xét tam giác ABC có AI và BD là 2 đường cao cắt nhau tại H => H là trực tâm tam giác ABC
=> CH _|_ AB => H là trực tâm tam giác ABC
xét tam giác CEB và tam giác IAB có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{CEB}=\widehat{AIB}=90^o\\\widehat{B}chung\end{cases}\Rightarrow\Delta CEB~\Delta AIB\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{CB}{AB}=\frac{EB}{IB}}\)
=> CB.IB=EB.AB (1)
xét tam giác CIH và CEB có \(\hept{\begin{cases}\widehat{CIH}=\widehat{CEB}=90^o\\\widehat{C}chung\end{cases}\Rightarrow\Delta CIH~\Delta CEB\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{CI}{CE}=\frac{CH}{CB}}\)
=> CI.CB=CE.CH (2)
từ (1) và (2) => EB.AB+CH.CE=CB.IB+CI.CB
\(\Leftrightarrow BE\cdot BA+CH\cdot CE=\left(IB+IC\right)BC=BC^2\)
\(\Leftrightarrow BE\cdot BA+CH\cdot CE=BC^2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C D E H a/
Xét tam giác BCE và tam giác CBD có:
góc BEC = góc CDE (90o)
góc EBC = góc DCB (2 góc ở đáy của tam giác cân)
BC: cạnh chung
Nên tam giác BCE = tam giác CBD (cạnh huyền-góc nhọn)
Do vậy BE = CD (2 cạnh tương ứng) (1)
mà AB = AC (gt) (2)
Từ (1) và (2) suy ra\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)
Áp dụng hệ quả định lí Ta-lét, ta được ED//BC
b/
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\Leftrightarrow\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AC}{AB}\Leftrightarrow AE.AB=AD.AC\)
c/
(Hình như đề sai rồi bạn?! Tam giác OBC đồng dạng với chính nó là tam giác OBC là đúng rồi cần gì phải chứng minh nữa??)
d/
Vì tam giác ABC là tam giác cân (gt) nên đường cao xuất phát từ đỉnh cân của tam giác đồng thời cũng là đường trung tuyến nên BH=HC => \(\dfrac{BH}{HC}=1\) (3)
Từ (1), (2) có: \(\dfrac{AE}{EB}.\dfrac{CD}{DA}=1\) (4)
Từ (3) và (4) suy ra \(\dfrac{AE}{EB}.\dfrac{BH}{HC}.\dfrac{CD}{DA}=\dfrac{BH}{HC}\left(\dfrac{AE}{EB}.\dfrac{CD}{DA}\right)=1.1=1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hình bạn tự vẽ nhé
a) Xét tam giác ABD và tam giác ACE ta có:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{BAC}-chung\\\widehat{BDA}=\widehat{CEA}=90^o\end{cases}}\Rightarrow\Delta ABD~\Delta ACE\left(g.g\right)\)
b) H là giao điểm của BD và CE suy ra H là trực tâm của tam giác ABC
=> AH là đường cao thứ 3 của tam giác ABC => \(AH\perp BC\)
Xét \(\Delta CEB\) và \(\Delta CKH\) ta có:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{CEB}=\widehat{CKH}=90^o\\\widehat{ECB}-chung\end{cases}}\Rightarrow\Delta CEB~\Delta CKH\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{CE}{CK}=\frac{BC}{CH}\Rightarrow CE.CH=BC.CK\)(1)
c) Ta có: Xét \(\Delta BKH\) và \(\Delta BDC\) ta có:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{DBC}-chung\\\widehat{HKB}=\widehat{BDC}=90^o\end{cases}}\Rightarrow\frac{BK}{BD}=\frac{BH}{BC}\Rightarrow BK.BC=BH.BD\)(2)
Cộng theo vế của (1) và (2):
\(BH.BD+CH.CE=BC\left(CK+BK\right)=BC^2\left(đpcm\right)\)