K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

hình tự vẽ

ta có AF =AE (vì tam giác AFC=tam giác AEB)

=>tam giác AEF cân tại A

=>góc AEF=180độ -góc A/2 (1)

Xét tam giác ABC cân tại A(bài cho)

=>góc ACB =180độ -góc A/2 (2)

từ (1)(2)=> góc AEF =góc ACB

mà 2 góc lại ở vị trí đồng vị

vậy EF //BC( theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

9 tháng 5 2017

do tam giác AEB= tam giac AFC => AF=AE => tam giác aEF cân tại A

=> góc AFE= (180-góc FAE) : 2        (1)

ta có tam giác ABC cân => góc ABC=(180-BAC): 2       (2)

mà góc FAE= góc BAC

từ 1 và 2 => góc AFE= góc FAE

mà hai góc này ở vị trí đồng vị 

=>  EF song song với BC.  k cho mk với nhé, mk cx học lớp 7 kb với mk nhé

9 tháng 5 2017

a) BE,CF là trung tuyến \(\Rightarrow AF=BF=AE=EC\)(AB=AC),                                                                                                                           Xét tam giác ABE và tam giác ACF : AF=AE(CMT) 

                                                           AB=AC(gt)  ; góc Achung    ; 

                       Vậy tam giác ABC= tam giác ACF (c-g-c) 

b)    Tam giác AEF cân tai A vì AF=AE suy ra góc AFE=góc ABC (đều cân tại A) mà ở vị trí đồng vị suy ra EF//BC (đpcm)

c) Ta có Glà giao điểm 2 đường trung tuyến suy ra G là trọng tâm suy ra AG cũng là trung tuyến 

 Mà tam giac ABC cân suy ra AG cũng là đường cao suy ra AG vuông góc với BC 

6 tháng 5 2022

4 năm rồi mà chx có ai trả lời , haiz