K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2021

- Gỉa sử a là nghiệm nguyên của P(X) .

- Khi đó P(x) có dạng : \(P_{\left(x\right)}=\left(x-a\right)g\left(x\right)\)

- Theo bài ra ta có : \(P\left(x\right)=\left(2-a\right)\left(3-a\right)\left(4-a\right)g\left(2\right)g\left(3\right)g\left(4\right)=154\)

Thấy : \(\left(2-a\right)\left(3-a\right)\left(4-a\right)⋮3\forall a\in Z\)

\(154⋮̸3\)

Vậy đa thức P(x) không có nghiệm nguyên .

10 tháng 4 2016

Gọi đa thức dư là ax+b và thương là h(x)

có f(x)=g(x).h(x)+ax+b

thay=1 x=-1 lần lượt ta đc(vì 1-x^2có x=1 x=-1)

a+b=5 và -a+b=1

suy ra a=2 b=3

vậy dư là 2x+3

28 tháng 12 2017

Câu hỏi của trần manh kiên - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo câu tương tự tại đây nhé.

25 tháng 4 2020

Gọi nghiệm của đa thức là a => P(a)=0

=> P(2)-P(a)chia hết cho2-a

=> 13 chia hết cho 2-a

=> a có thể là 1; 3; -11; 15

Lại có P(10)-P(a)=5 chia hết cho 10-a=> 5 chia hết cho a-10

=>a có thể là 9; 11; 15; -15

=> a=15

=> P(15)=0