Cho đa thức P(x) =2x^4 - x2 + x - 2 tìm các đa thức Q(x) ; H(x); R(x) sao cho
B) P(x) - H(x)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2023

b) Ta có:

 P(x) + H(x) = x4 - x3 + 2x2 + x + 1

=> H(x) = x4 - x3 + 2x2 + x + 1 - P(x)

=> H(x) = (x4 - x3 + 2x2 + x + 1) - (2x4 - x+ x - 2)

=> H(x) = -x4 - x3 + 3x2 + 3

Vậy H(x) = -x4 - x3 + 3x2 + 3

bài 1 : cho đa thức \(f\left(x\right)=-3x^4-2x-x^2+7\)7\(g\left(x\right)=3+3x^4+x^2-3x\)a. tìm nghiệm của h(x) = f(x) +g(x)b.Tính gtrij của biểu thức h(x) tại x=\(|\frac{1}{2}|\)bái 2 cho 2 đa thức\(P\left(x\right)=11-2x^3+4x^4+5x-x^4-2x\)\(Q\left(x\right)=2x^4-x+4-x^3+3x-5x^4+3x^3\)a. tính P(x)+Q(x)b.Tìm nghiệm của đa thức H(x)=P(x)-Q(x)Bài 3 cho 2 đa thức\(P\left(x\right)=x^3-2x^2+x-2\)\(Q\left(x\right)=2x^3-4x^2+3x-6\)a. tìm đa thức R(x) sao cho R(x)...
Đọc tiếp

bài 1 : cho đa thức 

\(f\left(x\right)=-3x^4-2x-x^2+7\)

7
\(g\left(x\right)=3+3x^4+x^2-3x\)

a. tìm nghiệm của h(x) = f(x) +g(x)

b.Tính gtrij của biểu thức h(x) tại x=\(|\frac{1}{2}|\)

bái 2 cho 2 đa thức

\(P\left(x\right)=11-2x^3+4x^4+5x-x^4-2x\)

\(Q\left(x\right)=2x^4-x+4-x^3+3x-5x^4+3x^3\)

a. tính P(x)+Q(x)

b.Tìm nghiệm của đa thức H(x)=P(x)-Q(x)

Bài 3 cho 2 đa thức

\(P\left(x\right)=x^3-2x^2+x-2\)

\(Q\left(x\right)=2x^3-4x^2+3x-6\)

a. tìm đa thức R(x) sao cho R(x) -Q(x)=P(x)

b. tìm đa thức R(x) sao cho R(x)+Q(x)=P(x)

bài 4 : 3 đội máy cày trong 2 ngày , cày đc 3 cánh đồng cùng diện tích . Đội  t1 cày xong trong 2 ngày .Đội t2 trong 4 ngày , đội t3 trong 6 ngày .Hỏi mỗi đội có bn mấy cày  biết 3 đội có tất cả 33 máy

Bài 5: cho biết 8 người làm cỏ 1 cánh đồng hết 5 h . hỏi nếu thêm 2 người vs năng suất như nhau . thì làm cỏ cánh đồng đó trong b lâu

các bạn giúp mk vs mk đg cần gấp

0
10 tháng 4 2020

dsssws

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
   a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
   b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
   c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
   a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
   b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a} \)

1
7 tháng 4 2018

pan a ban giong bup be lam nhung bup be lam = nhua deo va no del co nao nhe

`a,`

`P(x)=2x^3-2x+x^2-x^3+3x+2`

`= (2x^3-x^3)+x^2+(-2x+3x)+2`

`= x^3+x^2+x+2`

`b,`

`H(x)+Q(x)=P(x)`

`-> H(x)=P(x)-Q(x)`

`-> H(x)=(x^3+x^2+x+2)-(x^3-x^2-x+1)`

`H(x)=x^3+x^2+x+2-x^3+x^2+x-1`

`= (x^3-x^3)+(x^2+x^2)+(x+x)+(2-1)`

`= 2x^2+2x+1`

Vậy, `H(x)=2x^2+2x+1.`

NV
7 tháng 5 2023

a.

\(P\left(x\right)=x^3+x^2+x+2\)

\(Q\left(x\right)=x^3-x^2-x+1\)

b.

\(H\left(x\right)+Q\left(x\right)=P\left(x\right)\Rightarrow H\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)\)

\(\Rightarrow H\left(x\right)=x^3+x^2+x+2-\left(x^3-x^2-x+1\right)\)

\(\Rightarrow H\left(x\right)=2x^2+2x+1\)

8 tháng 4 2020

chị học nhanh vĩa 

dạy em học với

a,

Trước khi sắp xếp ta thu gọn các đa thức trên

P(x)=-2x\(^2\)+3x\(^4\)+x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x

=(x\(^2\)-2x\(^2\))+3x\(^4\)+x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)

=-1x\(^2\)+3x\(^4\)+x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)x

Q(x)=3x\(^4\)+3x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)-4x\(^3\)-2x\(^2\)

=(3x\(^2\)-2x\(^2\))+3x\(^4\)-4x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)

=x\(^2\)+3x\(^4\)-4x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)

Sau khi thu gọn ta đi sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến

P(x)=3x\(^4\)+x\(^3\)-1x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x

Q(x)=3x\(^4\)-4x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)

b,Tính

+P(x)+Q(x)=3x\(^4\)+x\(^3\)-x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x+3x\(^4\)-4x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)

=(3x\(^4\)+3x\(^4\))+(x\(^3\)-4x\(^3\))+(x\(^2\)-x\(^2\))-\(\dfrac{1}{4}\)x-\(\dfrac{1}{4}\)

=6x\(^4\)-3x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)x-\(\dfrac{1}{4}\)

+P(x)-Q(x)=3x\(^4\)+x\(^3\)-x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x-(3x\(^4\)-4x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\))

=3x\(^4\)+x\(^3\)-x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x-3x\(^4\)+ 4x\(^3\)-x\(^2\)+\(\dfrac{1}{4}\)

=(3x\(^4\)-3x\(^{^{ }4}\))+(x\(^3\)+4x\(^3\))-(x\(^2\)+x\(^2\))-\(\dfrac{1}{4}\)x+\(\dfrac{1}{4}\)

=5x\(^3\)-4x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x+\(\dfrac{1}{4}\)

c,

Ta có:P(0)=3.0\(^4\)+0\(^3\)-0\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\).0

=3.0+0-0-0

=0(thỏa mãn)

Lại có:Q(0)=3.0\(^4\)+0\(^2\)-4.0\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)

=3.0+0-4.0-\(\dfrac{1}{4}\)

=0-\(\dfrac{1}{4}\)

=-\(\dfrac{1}{4}\)(vô lí)

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng ko phải là nghiệm của đa thức Q(x)

a: Q(x)=3x^4+x^3+2x^2+x+1-2x^4+x^2-x+2

=x^4+x^2+3x^2+3

b: H(x)=2x^4-x^2+x-2-x^4+x^3-x^2+2

=x^4+x^3-2x^2+x

c: R(x)=2x^3+x^2+1+2x^4-x^2+x-2

=2x^4+2x^3+x-1

31 tháng 5 2018

f(x)=\(9-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x\)

g(x)=\(x^5-7x^4+4x^3-3x-9\)

f(x)+g(x)=\(9-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x\)+\(x^5-7x^4+4x^3-3x-9\)

=(9-9)-(\(x^5-x^5\))\(-\left(7x^4+7x^4\right)-\left(2x^3-4x^3\right)+x^2\)+(\(\)\(4x-3x\))

=\(-14x^4+2x^3+x^2+x\)

31 tháng 5 2018

a) Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm của biến :

\(f\left(x\right)=-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9\)

\(g\left(x\right)=x^5-7x^4+2x^3+2x^3-3x-9\)

b, \(h\left(x\right)=f\left(x\right)+g\left(x\right)\)

\(=\left(-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9\right)+\left(x^5-7x^4+2x^3+2x^3-3x-9\right)\)

=> h(x) = -14x4 + 2x3 + x2 +x