K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

Xét 2 trường hợp.

th1 -  Với x là số lẻ:

Ta có: \(5^3+4x^2+3x+2\) = lẻ + chẵn + lẻ + chẵn = chẵn

Vậy với x là số lẻ thì P(x) là chẵn  

th2 - Với x là chẵn:

Ta có: \(5^3+4x^2+3x+2\) = lẻ + chẵn + chẵn + chẵn = lẻ

Vậy với x là số chẵn thì P(x) là lẻ 

       Kết luận: Có tồn tại một số tự nhiên x để đa thức P(x) có giá trị là một số lẻ

21 tháng 5 2017

\(P\left(x\right)=5x^3+4x^2+3x+2=\left(4x^3+4x^2+4x+2\right)+x^3-x.\)

Do \(4x^3+4x^2+4x+2⋮2\),lại có \(x^3-x=x\left(x^2-1\right)=\left(x-1\right)x\left(x+1\right)⋮2\)

\(=>P\left(x\right)⋮2\)

=>P(x) là số chẵn với mọi số tự nhiên x

=>không tồn tại

21 tháng 4 2017

Không tồn tại.

21 tháng 4 2017

Bạn ơi chứng minh thế nào vậy ạ?

24 tháng 3 2017

Xét tổng f(x)+g(x)=2x3+10x2-6x+7-2x3-8x2+6x-7=2x2>= 0

Vậy ...

a) Có \(P\left(1\right)=2.1^2+2m.1+m^2=2+2m+m^2\)

\(Q\left(1\right)=\left(-1\right)^2+4\left(-1\right)+5=1-4+5=2\). Vì \(P\left(1\right)=Q\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow2+2m+m^2=2\Leftrightarrow2m+m^2=2-2=0\Leftrightarrow m\left(2+m\right)=0\)

\(\Rightarrow m=0\) hoặc \(2+m=0\Leftrightarrow m=0-2=-2\)

b) Đặt \(Q\left(x\right)=x^2+4x+5=0\Leftrightarrow x^2+4x=0-5=-5\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=-5\). Từ đó bạn lập bảng ra sẽ thấy k có trường hợp thỏa mãn => Vô nghiệm

17 tháng 12 2016

lop 7 lam gi co nghiem voi da thuc ha ban

18 tháng 12 2016

Đề thi HSG lớp 7 đó bạn