Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trình bày đề bài cho dễ nhìn bạn eyy :v
Khó nhìn như này thì God cũng chịu -.-
a. Cho đa thức: x – 1/2 x2 = 0 -Phân tích được: x(1 – 1/2x) = 0 – suy ra: x = 0 hoặc: 1 – 1/2x = 0 ⇒ x = 2 – Vậy nghiệm của đa thức đã cho là x = 0; x = 2. b.Cho biết (x – 1).f(x) = (x + 4). f(x + 8) với mọi x Chứng minh rằng f(x) có ít nhất hai nghiệm. Vì (x – 1).f(x) = (x + 4). f(x + 8) với mọi x nên ta có: + Khi x = 1 thì 0.f(1) = (1 + 4).f(1 + 8) ⇒ 0 = 5. f(9) ⇒ f(9) = 0 ⇒ x = 9 là một nghiệm của f(x) + Khi x= – 4 thì (- 4 – 1).f(-4) = 0. f(-4 + 8) ⇒ -5.f(-4) = 0.f(4) ⇒ f(-4) = 0 ⇒ x= – 4 là một nghiệm của f(x) Vậy f(x) có ít nhất hai nghiệm là 1 và – 4 (đpcm) | |
nha bạn nào k cho mình nhớ nhắn tin cho mình biết mình sẽ k lại cho
a, \(x\in\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)
Tổng các x thoả mãn: (-5+5)+(-4+4)+(-3+3)+(-2+2)+(-1+1)+0=0+0+0+0+0+0=0
b, \(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1;2\right\}\)
Tổng các x thoả mãn: (-2+2) + (-1+1) + 0 + (-3) = 0 + 0 + 0 + (-3) = -3
c, \(x\in\left\{-1;0;1;2;3;4\right\}\)
Tổng các x thoả mãn: (-1+1) + 0 + 2 + 3 + 4 = 9
Tương tự cháu làm các câu d,e,f rồi gửi lên lại thầy check cho hí
\(\text{a) -5 ≤ x < 6 }\)
\(x\in\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)
\(\text{b) -4 < x < 3}\)
\(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1;2\right\}\)
\(\text{c) -1 ≤ x ≤ 4}\)
\(x\in\left\{-1;0;1;2;3;4\right\}\)
\(\text{d) -5 < x < 2}\)
\(x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0;1\right\}\)
\(\text{e) -5 < x < 5 }\)
\(x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)
\(\text{f) -6 < x ≤ 4}\)
\(x\in\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)
Biết đa thức f(x)=ax3+bx2+cx+d(với a khác 0) có 2 nghiệm 1 và-1. Tìm nghiệm thứ ba của đa thức f(x)?
Theo đề:
f(1)=a+b+c+d=0
f(-1)=-a+b-c+d=0
=>f(1)+f(-1)=2(b+d)=0 => b+d = 0 => b=-d (1)
f(1)-f(-1)=2(a+c)=0 => a+c=0 => a=-c(2)
Thay (1),(2) vào pt:
f(x)= -cx^3-dx^2+cx+d = cx(1 - x^2) + d(1 - x^2) = (cx + d)(1 - x)(1 + x) =0
=> x=1,x=-1, x= -d/c
Vậy nghiệm thứ 3 của f(x) là x= -d/c
1. x = \(\left\{-1;0;1;2;3;4\right\}\)
2. x = \(\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)
3. x = \(\left\{-4;-3;-2;-1;0;1;2;3\right\}\)
4. x = \(\left\{0;1;2;3\right\}\)
5. x = \(\left\{0;1;2;3;4\right\}\)