K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2016

Bài 1: (0,5 điểm) Cho đa thức Ax x 2x 4 4 2    . Chứng tỏ rằng Ax  0 với mọi x R .

Bài 2: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, BC = 10cm. a) Tính độ dài AC. b) Vẽ đường phân giác BD của ΔABC và gọi E là hình chiếu của D trên BC. Chứng minh ΔABD = ΔEBD và AE BD. c) Gọi giao điểm của hai đường thẳng ED và BA là F. Chứng minh: ΔABC = ΔAFC. d) Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt CF tại G. Chứng minh ba điểm B, D, G thẳng hàng.

7 tháng 5 2016

1)

f(x) = 3x - 6 = 3x - 3.2 = 3(x - 2) => nghiệm của f(x) là 2.

h(x) = -5x + 30 = -5x + (-5) . (-6) = -5(x - 6) => nghiệm của h(x) là 6.

g(x) = (x - 3)(16 - 4x) => nghiệm của g(x) là 3 hoặc 4.

k(x) = x2 - 81 = x2 - 92 = (x + 9)(x - 9) => nghiệm của k(x) là -9  hoặc 9.

m(x) = x2 + 7x - 8 = x2 - x + 8x - 8 = x(x - 1) + 8(x - 1) = (x + 8)(x - 1) => nghiệm của m(x) là -8 hoặc 1.

n(x) = 5x2 + 9x + 4 = 5x2 + 5x + 4x + 4 = 5x(x + 1) + 4(x + 1) = (5x + 4)(x + 1) => nghiệm của n(x) là \(-\frac{4}{5}\)hoặc -1.

A(x) = 3x2 - 12x = 3x2 - 3x . 4 = 3x(x - 4) => nghiệm của đa thức là 0 hoặc 4.

2) x2 + 4x + 5 = x2 + 2x + 2x + 4 + 1 = x(x + 2) + 2(x + 2) + 1 = (x + 2)(x + 2) + 1 = (x + 2)2 + 1 \(\ne0\) (đpcm)

7 tháng 5 2016

3x - 6 = 0

3x      = 6

  x      = 6 : 3

  x      = 2

Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức f(x)

-5x + 30 = 0

-5x         = -30

   x         = -30 : (-5)

   x         = 6

Vậy x = 6 là nghiệm của đa thức trên

(x - 3)(16 - 4x) = 0

  • x - 3 = 0

         x      = 3

  • 16 - 4x = 0

                 4x = 16

                   x = 16 : 4

                   x = 4

Vậy x = 3 và x = 4 là nghiệm của đa thức trên

x^2 - 81 = 0

x^2         = 81

x^2          = \(\left(\pm9\right)^2\)

x              = \(\pm9\)

Vậy x = 9 và x = -9 là nghiệm của đa thức trên

x^2 + 7x - 8 = 0

x^2 - x + 8x - 8 = 0

x(x - 1) + 8(x - 1) = 0 

(x + 8)(x - 1) = 0 

  • x + 8 = 0

         x       = -8

  • x - 1 = 0

         x       = 1

Vậy x = -8 và x = 1 là nghiệm của đa thức trên

5x^2 + 9x + 4 = 0

5x^2 + 5x + 4x + 4 = 0

5x(x + 1) + 4(x + 1) = 0

(5x + 4)(x + 1) = 0

  • 5x + 4 = 0

         5x       = -4

           x       = -4/5

  • x + 1 = 0

         x       = -1

Vậy x = -4/5 và x = -1 là nghiệ của đa thức trên

Chúc bạn học tốtok

 

 

   

 

23 tháng 6 2020

a) A(x) = f(x) + g(x) = ( 2x^3 + 3x - 4x^3 + 1/2 - 5x^4 ) + ( 3x^4 + 0,2 - 7x^2 + 5x^3 - 9x )

= 2x^3 + 3x - 4x^3 + 1/2 - 5x^4 + 3x^4 + 0,2 - 7x^2 + 5x^3 - 9x

= ( 2x^3 - 4x^3 + 5x^3 ) + ( 3x - 9x ) + ( 1/2 + 0,2 ) + ( -5x^4 + 3x^4 ) - 7x^2

= 3x^3 - 6x + 0,7 - 2x^4 - 7x^2

B(x) = f(x) - g(x) = ( 2x^3 + 3x - 4x^3 + 1/2 - 5x^4 ) - ( 3x^4 + 0,2 - 7x^2 + 5x^3 - 9x )

= 2x^3 + 3x - 4x^3 + 1/2 - 5x^4 - 3x^4 - 0,2 + 7x^2 - 5x^3 + 9x

= ( 2x^3 - 4x^3 - 5x^3 ) + ( 3x + 9x ) + ( 1/2 - 0,2 ) + ( -5x^4 - 3x^4 ) + 7x^2

= -7x^3 + 12x + 0,3 -8x^4 + 7x^2

31 tháng 3 2019

ài 2:
a) f(1) = a + b + c + d = 0
Vậy 1 là 1 trong các nghiệm của f(x)
b) f(x)=5x3−7x2+4x−2f(x)=5x3−7x2+4x−2 có tổng các hệ số là : 5 - 7 + 4 - 2 = 0
Theo a) \Rightarrow 1 là 1 trong các nghiệm của f(x).
Bài 3:
f(x)=3x3+4x2+2x+1f(x)=3x3+4x2+2x+1
→f(−1)=−3+4−2+1=0→f(−1)=−3+4−2+1=0
Vậy (-1) là một trong các nghiệm của f(x).

25 tháng 1 2017

f(x) + g(x)

= (x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - 1/4x) + (5x4 - x5 +x2 - 2x3 + 3x2 - 1/4)

= x5​ - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - 1/4x + 5x4 - x5 +x2 - 2x3 + 3x2 - 1/4

=12x4 - 11x3 + 2x2 - 1/4x - 1/4

f(x) - g(x)

= (x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - 1/4x) - (5x4 - x5 +x2 - 2x3 + 3x2 - 1/4)

=​ = x5​ - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - 1/4x - 5x4 + x5 - x2 + 2x3 - 3x2 + 1/4

= 2x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 - 1/4x + 1/4