\(f\left(x\right)=\left(1-2x+2x^2\right)^{2019}\). Hãy tính tổng các hệ số đa...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2020

Tổng các hệ số của đa thức là giá trị của đa thức đó tại biến bằng 1

Ta có \(f\left(x\right)=\left(1-2.1+2.1^2\right)^{2019}\)

\(=1^{2019}=1\)

Vậy tổng các hệ số của đa thức f(x) sau khi phá ngoặc là 1 

8 tháng 3 2019

1.a) Theo đề bài,ta có: \(f\left(-1\right)=1\Rightarrow-a+b=1\)

và \(f\left(1\right)=-1\Rightarrow a+b=-1\)

Cộng theo vế suy ra: \(2b=0\Rightarrow b=0\)

Khi đó: \(f\left(-1\right)=1=-a\Rightarrow a=-1\)

Suy ra \(ax+b=-x+b\)

Vậy ...

8 tháng 3 2019

1.b) Y chang câu a!

10 tháng 4 2019

1.Ta có (x-y)^2 >=0

        (x-y)(x-y) >=0

        x^2+y^2-2xy>=0

       (x^2+y^2+2xy)-4xy>=0 

      (x+y)^2 >=4xy mà x+y=1 

         4xy <=1

   xy<=1/4

dấu = xảy ra <=> (x-y)^2=0

                     <=>x-y=0 <=> x=y mà x+y=1 

                         <=> x=y=0,5

GTLn của bt là 1/4 tại x=y=0,5

2. (* chú ý nè : Tổng các hệ số của 1 đa thức sau khi bỏ dấu ngoặc là giá trị của đa thức đó tại biến =0)

Bài này bạn chỉ cần thay x=1 vào rồi tính thui

Đáp số là: 8^2019

3.f(-2)=4a-2b+c

 f(3)=9a+3b+c

=> f(-2)+f(3) =13a+b+2c=0

=> f(-2)=-f(3)

=> f(-2). f(3)= -f(3) .f(3)=-[f(3)]^2

Mà -[f(3)]^2<=0 với mọi a,b,c

=>  f(-2). f(3)<=0 

T i ck cho mình ủng hộ nha

6 tháng 3 2019

1. a)

\(h\left(0\right)=1+0+0+....+0=1\)

\(h\left(1\right)=1+\left(1+1+....+1\right)\)

( x thừa số 1)

\(=x+1\)

Với x là số chẵn

\(h\left(-1\right)=1+\left(-1\right)+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^3+...+\left(-1\right)^{x-1}+\left(-1\right)^x=1-1+1-1+...-1+1-1=-1\)

Với x là số lẻ

\(h\left(-1\right)=1-1+1-1+1-....+1-1\) =0

b) Tương tự

27 tháng 12 2019

\(f\left(x\right)+h\left(x\right)-g\left(x\right)\)

\(=\left(5x^4+3x^2+x-1\right)+\left(-x^4+3x^3-2x^2-x+2\right)\)

\(-\left(2x^4-x^3+x^2+2x+1\right)\)

\(=\left(5x^4-x^4-2x^4\right)+\left(3x^3+x^3\right)+\left(3x^2-2x^2-x^2\right)\)

\(+\left(x-x-2x\right)+\left(-1+2-1\right)\)

\(=2x^4+4x^3-2x\)

7 tháng 4 2019

\(f_{\left(x\right)}-g_{\left(x\right)}=2x^5+x^4+1x^2+x+1-\left(2x^5+x^4-x^2+1\right)\)

                     \(=2x^5+x^4+1x^2+x+1-2x^5-x^4+x^2-1\)

                       \(=\left(2x^5-2x^5\right)+\left(x^4-x^4\right)+\left(1x^2+x^2\right)+x+\left(1-1\right)\)

                       \(=2x^2+x\)

+, Đặt \(2x^2+x=0\)

     \(\Leftrightarrow x.2x=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=0\end{cases}}\Leftrightarrow x=0\)

                        

7 tháng 4 2019

ak bạn thêm kết kuận nha!

3 tháng 6 2015

a)f(x)=-x5-7x4-2x3+x2+4x+9

g(x)=x5+7x4+2x3+2x2-3x-9

b)h(x)=f(x)+g(x)

=(-x5-7x4-2x3+x2+4x+9)+(x5+7x4+2x3+2x2-3x-9)

=-x5-7x4-2x3+x2+4x+9+x5+7x4+2x3+2x2-3x-9

=-x5+x5-7x4+7x4-2x3+2x3+x2+2x2+4x-3x+9-9

=3x2+x

Vậy h(x)=3x2+x

c)ta có h(x)=0

=>3x2+x=0

x(3x+1)=0

x=0 hoặc 3x+1=0

x=0 hoặc x=-1/3

vậy nghiệm của đa thức h(x) là x=0 hoặc x=-1/3