\(\frac{1}{2}\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2020

Giúp mình với mình đang cần gấp please

28 tháng 2 2020

\(B\left(x\right)=1+x+x^2+x^3+....+x^{100}\)

\(\Rightarrow Bx=1+x^2+x^3+......x^{101}\)

\(\Rightarrow B\left(x-1\right)-x^{101}-x\)

\(\Rightarrow B=\frac{x^{101}-x}{x-1}\)

\(\Rightarrow B=\frac{\left(\frac{1}{2}\right)^{101}-\frac{1}{2}}{\frac{1}{2}-1}\)

23 tháng 5 2016

\(x=\frac{1}{2}\) => \(B\left(x\right)=B\left(\frac{1}{2}\right)=1+\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{2}\right)^3+...+\left(\frac{1}{2}\right)^{99}+\left(\frac{1}{2}\right)^{100}\)

\(x\times B\left(x\right)=x+x^2+x^3+x^4+...+x^{100}+x^{101}\)

\(\frac{1}{2}\times B\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{2}\right)^3+...+\left(\frac{1}{2}\right)^{100}+\left(\frac{1}{2}\right)^{101}\)

\(B\left(\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{2}\times B\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{2}\times B\left(\frac{1}{2}\right)=1-\left(\frac{1}{2}\right)^{101}\)

\(B\left(x\right)=\frac{1}{2}B\left(x\right)\times2=\left(1-\left(\frac{1}{2}\right)^{101}\right)\times2=2-\left(\frac{1}{2}\right)^{100}\)

24 tháng 5 2016

Thay \(x=\frac{1}{2}\) vào đa thức B(x) ta có :

     \(B\left(\frac{1}{2}\right)=1+\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+.....+\left(\frac{1}{2}\right)^{100}\)

\(\Leftrightarrow2B\left(\frac{1}{2}\right)=2\left(1+\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+.....+\left(\frac{1}{2}\right)^{100}\right)\)

\(\Leftrightarrow2B\left(\frac{1}{2}\right)=2+1+\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+......+\left(\frac{1}{2}\right)^{99}\)

Ta có :

 \(2B\left(\frac{1}{2}\right)-B\left(\frac{1}{2}\right)=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{99}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+....+\frac{1}{2^{100}}\right)\)

 \(\Leftrightarrow B\left(\frac{1}{2}\right)=2-\frac{1}{2^{100}}\)

Vậy tại \(x=\frac{1}{2}\) thì đa thức \(B\left(x\right)\) có giá trị là \(2-\frac{1}{2^{100}}\)

10 tháng 4 2016

thay -1 vào A(x)=-1+(-1)^2+(-1)^3+......+(-1)^99+(-1^100)

A(x)=-1+1+(-1)+.......+(-1)+1

A(x)=0

Vậy x=-1 là nghiệm của đa thức

13 tháng 3 2017

a ) \(A\left(-1\right)=-1+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^4+....+\left(-1\right)^{99}+\left(-1\right)^{100}\)

\(=-1+1-1+1-1+1-....-1+1\)

\(=\left(-1+1\right)+\left(-1+1\right)+.....+\left(-1+1\right)\)

\(=0\)

Hay \(x=-1\) là nguyện của A(x) (đpcm )

b ) \(A\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{2}\right)^3+....+\left(\frac{1}{2}\right)^{100}\)

\(=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+.....+\frac{1}{2^{100}}\)

\(2A\left(\frac{1}{2}\right)=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+.....+\frac{1}{2^{99}}\)

\(\Rightarrow2A\left(\frac{1}{2}\right)-A\left(\frac{1}{2}\right)=1-\frac{1}{2^{100}}\)

\(\Rightarrow A\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{2^{100}-1}{2^{100}}\)

13 tháng 3 2017

Tại \(x=\frac{1}{2}\) thì A(x) = \(\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{2}\right)^3+.......+\left(\frac{1}{2}\right)^{100}\)

=> 2A(x) = \(1+\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{2}\right)^3+.......+\left(\frac{1}{2}\right)^{99}\)

=> 2A(x) - A(x) =\(1-\left(\frac{1}{2}\right)^{100}\) 

=> A(x) = \(1-\left(\frac{1}{2}\right)^{100}\)

19 tháng 3 2016

mik chỉ làm câu B thôi x=y=0

2 tháng 5 2017

a)A(-1)=-1+(-1)2+(-1)3+...+(-1)100

          =50(-1)+50.1

          =-50+50

          =0

27 tháng 3 2018

\(A=x+x^2+x^3+...+x^{100}\)

\(A=x\left(1+x+x^2+...+x^{99}\right)\)

\(A=x\left(1+A-x^{100}\right)\)

\(\left(1-x\right)A=x-x^{101}\)

\(A=\frac{x-x^{101}}{1-x}\)

a) Với x = -1, ta có \(A=\frac{\left(-1\right)-\left(-1\right)101}{2}=0\)

Vậy nên x = -1 là một nghiệm của A(x)

b) Với x = 1/2 thì \(A=\frac{\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{2}\right)^{101}}{1-\frac{1}{2}}=\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{2^{101}}}{\frac{1}{2}}=\frac{2^{100}-1}{2^{100}}\)

17 tháng 12 2016

lop 7 lam gi co nghiem voi da thuc ha ban

18 tháng 12 2016

Đề thi HSG lớp 7 đó bạn

17 tháng 6 2020

\(P\left(x\right)=4x^3-\frac{3}{2}x^2-x+10\)

\(P\left(-2\right)=4\cdot\left(-2\right)^3-\frac{3}{2}\cdot\left(-2\right)^2-\left(-2\right)+10\)

\(=4\cdot\left(-8\right)-6+2+10\)

\(=-26\)

* H(x) + Q(x) = P(x)

<=> H(x) = P(x) - Q(x)

H(x) = \(4x^3-\frac{3}{2}x^2-x+10-\left(10-\frac{1}{2}x-2x^2+4x^3\right)\)

        = \(4x^3-\frac{3}{2}x^2-x+10-10+\frac{1}{2}x+2x^2-4x^3\)

        = \(\frac{1}{2}x^2-\frac{1}{2}x\)

* H(x) luôn nguyên với mọi x 

Chỗ này bạn xem lại đề 

a, Ta có : \(P\left(-2\right)=4\left(-2\right)^3-\frac{3}{2}\left(-2\right)^2-\left(-2\right)+10\)

\(=-32.\left(-6\right)+2+10=192+2+10=204\)

b, \(H\left(x\right)+Q\left(x\right)=P\left(x\right)\)

\(H\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)\)

\(H\left(x\right)=4x^3-\frac{3}{2}x^2-x+10-10+\frac{1}{2}x+2x^2-4x^3\)

\(=\frac{1}{2}x^2-\frac{1}{2}x\)