Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đa thức f(x) là đa thức có bậc cao nhất là bậc 4 nên khi chia cho đa thức g(x) có bậc cao nhất là bậc 2 và không có dư thì được thương là đa thức bậc 2 . Suy ra
f(x) : g(x) = (x2 + cx + d)
<=> f(x) = g(x).(x^2 + cx + d)
<=> x4 - 3x3 + 3x2 + ax + b = (x2 - 3x + 4)(x2 + cx + d)
<=> x4 - 3x3 + 3x2 + ax + b = x4 + x3.(c - 3) + x2.(d - 3c + 4) + x(-3d + 4c) + 4d
Đồng nhất hai vế , ta sẽ tìm được a,b
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: =>3x^3-x^2+3x^2-x-6x+2+m-2 chia hết cho 3x-1
=>m-2=0
=>m=2
b: =>\(x^4+3x^3-x^2+3x^3+9x^2-3x-x^2+3x-1-6x+a+1⋮x^2+3x-1\)
=>-6x+a+1=0
=>6x=a+1
=>x=(a+1)/6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, P(x)=2x4-6x3-x3+3x2-5x2+15x-2x+6
=2x3(x-3)-x2(x-3)-5x(x-3)-2(x-3)
=(x-3)(2x3-x2-5x-2)
=(x-3)(2x3-4x2+3x2-6x+x-2)
=(x-3)[2x2(x-2)+3x(x-2)+(x-2)]
=(x-3)(x-2)(2x2+3x+1)=(x-3)(x-2)(x+1)(2x+1)
b,P(x)=(x-3)(x-2)(x+1)(2x-2+3)
=(x-3)(x-2)(x+1)[2(x-1)+3]
=2(x-3)(x-2)(x-1)(x+1)+3(x-3)(x-2)(x+1)
vì x-3,x-2 là 2 SN liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 2 => (x-3)(x-2)(x+1) chia hết cho 2
=>3(x-3)(x-2)(x+1) chia hết cho 6
lập luận đc (x-3)(x-2)(x-1) là tích 3 SN liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3 =>(x-3)(x-2)(x-1) cũng chia hết cho 6
Tóm lại P(x) chia hết cho 6 với mọi x \(\in\) Z
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu hỏi của Hồ Thu Giang - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) =\(\left(x^2-x+1\right)^2-5x\left(x^2-x+1\right)+\frac{25}{4}x^2-\frac{9}{4}x^2\)
\(=\left(x^2-x+1-\frac{5}{2}x\right)^2-\frac{9}{4}x^2\)
\(=\left(x^2+1-2x\right)\left(x^2+1-5\right)\)
a=-5 và b=-3. đảm bảo đúg lun mjk vừa làm xog.hjhj k nka!