K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2018

(d) cắt hai trục tọa độ tao thành tam giác ⇔ m \(\ne\)0

Gọi (d) cắt Ox, Oy lần lượt tại A, B

\(\Rightarrow\)A( \(\frac{2}{m}\); 0)\(\Rightarrow\)OA= trị tuyệt đối của \(\frac{2}{m}\)

=> B(0; -2) => OB= trị tuyệt đối của -2

xét tam giác cân AOB có AOB= 90 độ

OA=OB

=> trị tuyệt đố của \(\frac{2}{m}\)= trị tuyệt đối của -2

TH1: \(\frac{2}{m}\)=2

<=> 2=2m

<=> m=1 (t/m)

TH2 \(\frac{2}{m}\)= -2

<=> 2=-2m

<=>m=-1(t/m)

Vậy để d cắt 2 trục tọa độ tạo thành tam giác cân thì m=1 hoặc m=-1

8 tháng 7 2018

d   ∩   O y   =   B ⇒     x B   =   0 ⇒     y B   =   − 1   ⇒   B   0 ;   − 1   ⇒ O B   =   − 1   =   1 d ∩     O x   =   A ⇒     y A   =   0   ⇔   k   –   2 x A   −   1   =   0     ⇔ x A = 1 k − 2 k ≠ 2    

  ⇒ A 1 k − 2 ; 0 ⇒ O A = 1 k − 2

  S Δ A O B = 1 2 O A . O B = 1 ⇔ 1 2 .1. 1 k − 2 = 1 ⇔ | k − 2 | = 1 2 ⇔ k = 5 2 k = 3 2 (tmdk)

Đáp án cần chọn là: D

16 tháng 11 2021

\(a,\) Đồng biến \(\Leftrightarrow m-2>0\Leftrightarrow m>2\)

Nghịch biến \(\Leftrightarrow m-2< 0\Leftrightarrow m< 2\)

\(b,\) PT giao Ox: \(y=0\Leftrightarrow\left(m-2\right)x=-\left(m+3\right)\Leftrightarrow x=\dfrac{m+3}{2-m}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{m+3}{2-m};0\right)\Leftrightarrow OA=\left|\dfrac{m+3}{2-m}\right|\)

PT giao Oy: \(x=0\Leftrightarrow y=m+3\Leftrightarrow B\left(0;m+3\right)\Leftrightarrow OB=\left|m+3\right|\)

Theo đề: \(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=1\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{m+3}{2-m}\right|\left|m+3\right|=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(m+3\right)^2}{\left|2-m\right|}=2\\ \Leftrightarrow2\left|2-m\right|=\left(m+3\right)^2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2\left(2-m\right)=\left(m+3\right)^2\left(m\le2\right)\\2\left(m-2\right)=\left(m+3\right)^2\left(m>2\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2+8m+5=0\left(m\le2\right)\\m^2+4m+13=0\left(vô.n_0\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-4+\sqrt{11}\left(n\right)\\m=-4-\sqrt{11}\left(n\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

9 tháng 1 2019

c) y = (m – 3)x + 2 (m ≠ 3)

Gọi A, B lần lượt là giao điểm của (d) và trục Ox, Oy và tam giác tạo thành là tam giác AOB vuông tại O

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

11 tháng 3 2016

la 64

duyet nhanh di