K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7 2021

Lời giải:
Gọi $I(x_0,y_0)$ là giao điểm của $(d)$ và trục hoành.

Vì $I\in Ox$ nên $y_0=0$

$y_0=(m-3)x_0+3m+2$

$0=(m-3)x_0+3m+2$

$3m+2=(3-m)x_0$

Với $m=3$ thì vô lý. Do đó $m\neq 3$

$\Rightarrow x_0=\frac{3m+2}{3-m}$

Để hoành độ nguyên thì: $3m+2\vdots 3-m$

$\Leftrightarrow 3(m-3)+11\vdots 3-m$

$\Leftrightarrow 11\vdots 3-m$

$\Rightarrow 3-m\in\left\{\pm 1;\pm 11\right\}$

$\Rightarrow m\in\left\{2;4;-8; 14\right\}$

 

NV
6 tháng 7 2021

Pt hoành độ giao điểm của d và Ox:

\(\left(m-3\right)x+3m+2=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-3m-2}{m-3}\) (\(m\ne3\))

Để hoành độ giao điểm là số nguyên

\(\Rightarrow\dfrac{-3m-2}{m-3}\in Z\Leftrightarrow\dfrac{-3\left(m-3\right)-11}{m-3}\in Z\)

\(\Rightarrow-3-\dfrac{11}{m-3}\in Z\)

\(\Rightarrow m-3=Ư\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

\(\Rightarrow m=\left\{-8;2;4;14\right\}\)

28 tháng 9 2023

a) (d) cắt Ox tại điểm (-5; 0)

Thay x = -5; y = 0 vào (d) ta được:

(m - 1).(-5) - (m - 2) = 0

⇔ -5m + 5 - m + 2 = 0

⇔ -6m + 7 = 0

⇔ -6m = -7

⇔ m = 7/6

Vậy m = 7/6 thì (d) cắt Ox tại điểm có hoành độ là -5

b) Thay y = 3 vào hàm số 2x + y = 1, ta được:

2x + 3 = 1

⇔ 2x = 1 - 3

⇔ 2x = -2

⇔ x = -1

Thay x = -1; y = 3 vào (d) ta được:

(m - 1).(-1) - (m - 2) = 3

⇔ -m + 1 - m + 2 = 3

⇔ -2m + 3 = 3

⇔ -2m = 3 - 3

⇔ -2m = 0

⇔ m = 0

Vậy m = 0 thì (d) cắt đồ thị hàm số 2x + y = 1 tại điểm có tung độ là 3

21 tháng 3 2022

Phương trình hoành độ giao điểm là:

12x23mx+2=012x2−3mx+2=0

Δ=(3m)24122=9m24Δ=(−3m)2−4⋅12⋅2=9m2−4

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

⎢ ⎢m>23m<23

Gửi anh :)

17 tháng 5 2017

Xét phương trình hoành độ giao điểm: 

\(x^2=\left(m+2\right)x-m+6\Rightarrow x^2-\left(m+2\right)x+m-6=0\)

Để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương thì phương trình trên phải có hai nghiệm phân biệt cùng dương, tức là:

\(\hept{\begin{cases}\Delta>0\\S>0\\p>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(m+2\right)^2-4\left(m-6\right)>0\\m+2>0\\m-6>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m^2+28>0\\m>6\end{cases}}\Rightarrow m>6}\)

a) Để (d)//(d') thì \(-m^2=m-2\)

\(\Leftrightarrow-m^2-m+2=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-m-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-1\end{matrix}\right.\)

14 tháng 7 2021

Dạ em đăng câu hỏi này lần thứ 2 rồi ạ, em chỉ cần câu b thôi ạ, câu a anh đã trả lời 1 lần ở câu trước rồi, em có nói là em cần câu b thôi^^ Em cảm ơn anh ạ, anh có thế giúp nốt câu b được không ạ)):

24 tháng 5 2019

Phương trình hoành độ giao điểm: x2−(1−2m)x+m2=0x2−(1−2m)x+m2=0

Δ=(1−2m)2−4m2=−4m+1>0⇒m>14Δ=(1−2m)2−4m2=−4m+1>0⇒m>14

Do x1x1 là nghiệm của pt nên

x21−(1−2m)x1+m2⇔x21=(1−2m)x1−m2x12−(1−2m)x1+m2⇔x12=(1−2m)x1−m2

Thế vào bài toán:

⇔((1−2m)x1−m2−x1)(2mx2+m2)+m4+5m=3⇔((1−2m)x1−m2−x1)(2mx2+m2)+m4+5m=3

⇔−(2mx1+m2)(2mx2+m2)+m4+5m−3=0⇔−(2mx1+m2)(2mx2+m2)+m4+5m−3=0

⇔−4m2x1x2−2m3(x1+x2)−m4+m4+5m−3=0⇔−4m2x1x2−2m3(x1+x2)−m4+m4+5m−3=0

⇔−4m2.m2−2m3(1−2m)+5m−3=0⇔−4m2.m2−2m3(1−2m)+5m−3=0

⇔2m3−5m+3=0⇔2m3−5m+3=0

⇔(m−1)(2m2+2m−3)=0⇒⎡⎣⎢⎢⎢m=1m=−1+7√2m=−1−7√2<14(l)

Phương trình hoành độ giao điểm: x2−(1−2m)x+m2=0x2−(1−2m)x+m2=0

Δ=(1−2m)2−4m2=−4m+1>0⇒m>14Δ=(1−2m)2−4m2=−4m+1>0⇒m>14

Do x1x1 là nghiệm của pt nên

x21−(1−2m)x1+m2⇔x21=(1−2m)x1−m2x12−(1−2m)x1+m2⇔x12=(1−2m)x1−m2

Thế vào bài toán:

⇔((1−2m)x1−m2−x1)(2mx2+m2)+m4+5m=3⇔((1−2m)x1−m2−x1)(2mx2+m2)+m4+5m=3

⇔−(2mx1+m2)(2mx2+m2)+m4+5m−3=0⇔−(2mx1+m2)(2mx2+m2)+m4+5m−3=0

⇔−4m2x1x2−2m3(x1+x2)−m4+m4+5m−3=0⇔−4m2x1x2−2m3(x1+x2)−m4+m4+5m−3=0

⇔−4m2.m2−2m3(1−2m)+5m−3=0⇔−4m2.m2−2m3(1−2m)+5m−3=0

⇔2m3−5m+3=0⇔2m3−5m+3=0

⇔(m−1)(2m2+2m−3)=0⇒ m=1 hoặc m=−1+7√2  hoặc m=−1−7√2<14(l)

Vậy ............................................

  k cho mk nha !!!

22 tháng 6 2020

có đáp án chưa ạ ?