K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

a) Xét tam giác tam giác ABO và tam giác CDO có:

+ \(\text{OB = OD}\) (gt).

+ \(\text{OA = OC }\)(gt).

\(\widehat{AOB}\) = \(\widehat{COD}\) (2 góc đối đỉnh).

=> Tam giác ABO = Tam giác CDO (c - g - c).

b) Xét tứ giác ABCD có:

+ O là trung điểm của AC (do \(\text{OA = OC}\)).

+ O là trung điểm của BD (do \(\text{OB = OD}\)).

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành (dhnb).

=> AB // CD (Tính chất hình bình hành).

c) Xét tam giác ABC có:

+ M là trung điểm của AB (gt).

+ O là trung điểm của AC (do \(\text{OA = OC}\)).

=> MO là đường trung bình.

=> MO // BC và MO = \(\dfrac{1}{2}\) BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (1)

Xét tam giác BDC có:

+ N là trung điểm của CD (gt).

+ O là trung điểm của BD (do \(\text{OB = OD}\)).

=> NO là đường trung bình.

=> NO // BC và NO = \(\dfrac{1}{2}\) BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm M; O; N thẳng hàng và MO = NO (do cùng = \(\dfrac{1}{2}\) BC).

=> O là trung điểm của MN (đpcm).

1 tháng 6 2023

a) Xét tam giác tam giác ABO và tam giác CDO có:

OB = ODOB = OD (gt).

OA = OC OA = OC (gt).

ˆAOB���^ = ˆCOD���^ (2 góc đối đỉnh).

=> Tam giác ABO = Tam giác CDO (c - g - c).

b) Xét tứ giác ABCD có:

+ O là trung điểm của AC (do OA = OCOA = OC).

+ O là trung điểm của BD (do OB = ODOB = OD).

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành (dhnb).

=> AB // CD (Tính chất hình bình hành).

c) Xét tam giác ABC có:

+ M là trung điểm của AB (gt).

+ O là trung điểm của AC (do OA = OCOA = OC).

=> MO là đường trung bình.

=> MO // BC và MO = 1212 BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (1)

Xét tam giác BDC có:

+ N là trung điểm của CD (gt).

+ O là trung điểm của BD (do OB = ODOB = OD).

=> NO là đường trung bình.

=> NO // BC và NO = 1212 BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm M; O; N thẳng hàng và MO = NO (do cùng = 1212 BC).

=> O là trung điểm của MN (đpcm).

14 tháng 12 2021

a) Xét tam giác tam giác ABO và tam giác CDO có:

+ OB = OD (gt).

+ OA = OC (gt).

+  ^AOB = ^COD (2 góc đối đỉnh).

=> Tam giác ABO = Tam giác CDO (c - g - c).

b) Xét tứ giác ABCD có:

+ O là trung điểm của AC (do OA = OC).

+ O là trung điểm của BD (do OB = OD).

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành (dhnb).

=> AB // CD (Tính chất hình bình hành).

c) Xét tam giác ABC có:

+ M là trung điểm của AB (gt).

+ O là trung điểm của AC (do OA = OC).

=> MO là đường trung bình.

=> MO // BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (1)

Xét tam giác BDC có:

+ N là trung điểm của CD (gt).

+ O là trung điểm của BD (do OB = OD).

=> NO là đường trung bình.

=> NO // BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm M; O; N thẳng hàng (đpcm).

2 tháng 12 2015

a, Xet tam giac AOB va tam giac COD co:

OA = OC (O la trung diem AC)

OB = OD (gt)

goc BOA = goc DOC (doi dinh)

suy ra tam giac BOA = tam giac DOC (c.g.c)

suy ra canh AB = canh CD (1), goc BAC = goc ODC (2)

b, xet tam giac ABC va tam giac CDA co:

AB = CD

goc BAC = goc ACD

AC chung

suy ra tam giac ABC = tam giac CDA (c.g.c)

suy ra BC = AD

c, xet tam giac ABD va tam giac BCD co:

AB = CD

BC = AD

BD chung

suy ra tam giac ABD = tam giac CDB (c.c.c)

d, ta co goc BAC = goc ACD (phan a)

Ma hai goc nay o vi tri so le trong bang nhau nen AB// CD.

Lai co goc CBD = goc ADB (phan c)

Ma hai goc nay o vi tri so le trong bang nhau nen BC//AD.

 

1. Cho góc xOy nhọn. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B (điểm B nằm giữa hai điểm O Và A). Trên tia Oy lấy hai điểm C, D (điểm D nằm giữa hai điểm O và C) sao cho OA = OC và OB = ODa) Chứng minh tam giác OAD = tam giác OCBb) AD cắt BC tại M. Chứng minh tam giác CMB = tam giác AMBc) Chứng minh rằng OM là tia phân giác của góc xOy2. Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BCa) Chứng minh tam giác ABM = tam giác...
Đọc tiếp

1. Cho góc xOy nhọn. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B (điểm B nằm giữa hai điểm O Và A). Trên tia Oy lấy hai điểm C, D (điểm D nằm giữa hai điểm O và C) sao cho OA = OC và OB = OD

a) Chứng minh tam giác OAD = tam giác OCB

b) AD cắt BC tại M. Chứng minh tam giác CMB = tam giác AMB

c) Chứng minh rằng OM là tia phân giác của góc xOy

2. Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC

a) Chứng minh tam giác ABM = tam giác ACM

b) Chứng minh AM vuông góc với BC.

c) Trên cạnh BA lấy điểm E, trên cạnh CA lấy điểm F sao cho BE = CF. Chứng minh tam giác EBC = tam giác ECB

d) Chứng minh EF = BC

3. Cho đường thẳng a. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là dường thẳng a lấy hai điểm A và B. Từ A vẽ AH vuông góc với đường thẳng a (H thuộc a). Trên tia đối của tia HA lấy điểm C sao cho HC = HA. Từ B vẽ BK vuông góc với đường thẳng a (K thuộc a). Trên tia đối của tia KB lấy điểm D sao cho KB = KD. Đoạn thẳng AD cắt đường thẳng a tại E. Nối E với C và E với B

a) Chứng minh rằng: EA = EC và EB = ED

b) Chứng minh rằng: C, E, B thẳng hàng

c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, N là trung điểm của đoạn thẳng CD. Chứng minh rằng EM = EN

4. Cho tam giác ABC. D, E lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AB, AC. Trên tia đối của tia DC lấy điểm M sao cho DM = DC. Trên tia đối cuả tia EB lấy điểm N sao cho EN = EB. Chứng minh rằng

a) Tam giác DBC = tam giác DAM

b) AM//BC

c) M, A, N thẳng hàng

0
14 tháng 12 2023

a: Sửa đề: Chứng minh ΔOCD=ΔOAB

Xét ΔOCD và ΔOAB có

OC=OA

\(\widehat{COD}=\widehat{AOB}\)(hai góc đối đỉnh)

OD=OB

Do đó: ΔOCD=ΔOAB

b: Xét ΔBHO vuông tại H và ΔDKO vuông tại K có

BO=DO

\(\widehat{BOH}=\widehat{DOK}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔBHO=ΔDKO

=>BH=DK

c: ta có;ΔOBA=ΔODC

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{ODC}\)

Xét ΔMBO và ΔNDO có

MB=ND

\(\widehat{MBO}=\widehat{NDO}\)

BO=DO

Do đó: ΔMBO=ΔNDO

=>\(\widehat{MOB}=\widehat{NOD}\)

mà \(\widehat{MOB}+\widehat{MOD}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{NOD}+\widehat{MOD}=180^0\)

=>\(\widehat{MON}=180^0\)

=>M,O,N thẳng hàng

14 tháng 12 2023

a: Sửa đề: Chứng minh ΔOCD=ΔOAB

Xét ΔOCD và ΔOAB có

OC=OA

\(\widehat{COD}=\widehat{AOB}\)(hai góc đối đỉnh)

OD=OB

Do đó: ΔOCD=ΔOAB

b: Xét ΔBHO vuông tại H và ΔDKO vuông tại K có

BO=DO

\(\widehat{BOH}=\widehat{DOK}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔBHO=ΔDKO

=>BH=DK

c: ta có;ΔOBA=ΔODC

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{ODC}\)

Xét ΔMBO và ΔNDO có

MB=ND

\(\widehat{MBO}=\widehat{NDO}\)

BO=DO

Do đó: ΔMBO=ΔNDO

=>\(\widehat{MOB}=\widehat{NOD}\)

mà \(\widehat{MOB}+\widehat{MOD}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{NOD}+\widehat{MOD}=180^0\)

=>\(\widehat{MON}=180^0\)

=>M,O,N thẳng hàng

Bài 1: Cho tam giác ABC cân (AB=AC), O là giao điểm 3 trung trực 2 cạnh của tam giác ABC (O nằm trong tam giác). Trên tia đối của các tia AB và CA ta lấy 2 điểm M, N sao cho AM=CN. Chứng minh:a) Góc OAB = góc OCAb) Tam giác AOM = tam giác CONc) Hai trung trực OM, ON cắt nhau tại I. Chứng minh OI là tia phân giác của góc MONBài 2: Cho góc nhọn xOy; trên tia Ox lấy 2 điểm A và B (A nằm giữa O, B). Trên Oy lấy 2 điểm C, D (C...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân (AB=AC), O là giao điểm 3 trung trực 2 cạnh của tam giác ABC (O nằm trong tam giác). Trên tia đối của các tia AB và CA ta lấy 2 điểm M, N sao cho AM=CN. Chứng minh:
a) Góc OAB = góc OCA
b) Tam giác AOM = tam giác CON
c) Hai trung trực OM, ON cắt nhau tại I. Chứng minh OI là tia phân giác của góc MON
Bài 2: Cho góc nhọn xOy; trên tia Ox lấy 2 điểm A và B (A nằm giữa O, B). Trên Oy lấy 2 điểm C, D (C nằm giữa O, D) sao cho OA=OC và OB=OD. Chứng minh:
a) Tam giác AOD = tam giác COB
b) Tam giác ABD = tam giác CDB
c) Gọi I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh IA=IC; IB=ID
Bài 3: Cho tam giác ABC. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC, qua C kẻ đường thẳng song song với AB, hai đường thẳng này cắt nhau tại D
a) Chứng minh: AD=BC và AB=DC
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Chứng minh: AM=CN
c) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh: OA=OC và OB=OD
d) Chứng minh: M, O, N thẳng hàng
Bài 4: Cho góc xOy = 60 độ. Vẽ Oz là tia phân giác của góc xOy 
a) Tính góc xOy?
b) Trên Ox lấy điểm A và trên Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Tia Oz cắt AB tại I. Chứng minh tam giác OIA = tam giác OIB
c) Chứng minh OI vuông góc AB
d) Trên tia Oz lấy điểm M. Chứng minh MA=MB
e) Qua M vẽ đường thẳng song song với AB cắt tia Ox, Oy lần lượt tại C và D. Chứng minh BD=AC

       Mọi ng giúp mình giải bài này nhé! Cảm ơn mn <3

7
31 tháng 5 2018

Mình nghĩ khó mà có người giải hết chỗ bài tập đấy của bạn, nhiều quá

31 tháng 5 2018

3/ (Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\)có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

Cạnh AC chung

\(\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\)(g. c. g)

=> AD = BC (hai cạnh tương ứng)

và AB = DC (hai cạnh tương ứng)

b/ Ta có AD = BC (cm câu a)

và \(AN=\frac{1}{2}AD\)(N là trung điểm AD)

và \(MC=\frac{1}{2}BC\)(M là trung điểm BC)

=> AN = MC

Chứng minh tương tự, ta cũng có: BM = ND

\(\Delta AMB\)và \(\Delta CND\)có:

BM = ND (cmt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{NDC}\)(AB // CD; ở vị trí so le trong)

AB = CD (\(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\))

=> \(\Delta AMB\)\(\Delta CND\)(c. g. c)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{NCD}\)(hai góc tương ứng)

và \(\widehat{BAC}=\widehat{ACN}\)(\(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\))

=> \(\widehat{BAC}-\widehat{BAM}=\widehat{ACN}-\widehat{NCD}\)

=> \(\widehat{MAC}=\widehat{ACN}\)(1)

Chứng minh tương tự, ta cũng có \(\widehat{AMC}=\widehat{ANC}\)(2)

và AN = MC (cmt) (3)

=> \(\Delta MAC=\Delta NAC\)(g, c. g)

=> AM = CN (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

c/ \(\Delta AOB\)và \(\Delta COD\)có:

\(\widehat{BAO}=\widehat{OCD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

AB = CD (cm câu a)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ODC}\)(AD // BC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta AOB\)\(\Delta COD\)(g. c. g)

=> OA = OC (hai cạnh tương ứng)

và OB = OD (hai cạnh tương ứng)

d/ \(\Delta ONA\)và \(\Delta MOC\)có:

\(\widehat{AON}=\widehat{MOC}\)(đối đỉnh)

OA = OC (O là trung điểm AC)

\(\widehat{OAN}=\widehat{OCM}\)(AM // NC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta ONA\)\(\Delta MOC\)(g. c. g)

=> ON = OM (hai cạnh tương ứng)

=> O là trung điểm MN

=> M, O, N thẳng hàng (đpcm)

20 tháng 6 2017

Bài 1 :

Xét tam giác ABC và ADE có :

           góc EAD = góc CAB (đối đỉnh)

           CA=EA (gt)

            BA=DA (gt)

suy ra tam giác ABC=ADE (c.g.c)

suy ra :DE =BC ( 2 cạnh tương ứng ) ; góc E= góc C ; góc D = góc B (các góc tương ứng )

        Mà M; N lần lượt là trung điểm của DE và BC suy ra EN=DN=BM=CM

Xét tam giác ENA và CMA có:

         EN = CM ( cmt)

         góc E = góc C (cmt)

         AE = AC (gt)

suy ra tam giác EAN = CMA (c.g.c) suy ra AM =AN ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác NDA và MBA có:

            góc D= góc B (cmt)

            ND = MB (cmt )

            DA = BA (cmt )

suy ra tam giác NDA = MBA (c.g.c)suy ra  góc NAD =  góc MAB

   Ta có góc DAC +MAC+MAB = 180 độ ( vì D nằm trên tia đối của tia AB )

   Mà góc NAD = góc MAB suy ra góc DAC+MAC+NAD =180 độ

suy ra 3 điểm M,A,N thẳng hàng          (2)

                   Từ (1) và (2 ) suy ra A là trung điểm của MN

( mình vẽ hình hơi xấu , mong bạn thông cảm . Nếu đúng nhớ kết bạn với mình nhé , mong tin bạn ^-^)