K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề: IP\(\perp\)ME

a) Xét ΔMEF vuông tại M có 

\(\sin\widehat{MFE}=\dfrac{ME}{EF}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{EF}=\dfrac{3}{4}\)

hay \(EF=\dfrac{16}{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMEF vuông tại M có MI là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(ME^2=EI\cdot EF\)

\(\Leftrightarrow EI=16:\dfrac{16}{3}=16\cdot\dfrac{3}{16}=3\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMIE vuông tại I, ta được:

\(ME^2=MI^2+IE^2\)

\(\Leftrightarrow MI^2=4^2-3^2=16-9=7\)

hay \(MI=\sqrt{7}\left(cm\right)\)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMIE vuông tại I có IP là đường cao ứng với cạnh huyền ME, ta được:

\(IP^2=MP\cdot PE\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMIF vuông tại I có IQ là đường cao ứng với cạnh huyền MF, ta được:

\(IQ^2=MQ\cdot QF\)

Xét tứ giác MQIP có 

\(\widehat{MQI}=90^0\)

\(\widehat{MPI}=90^0\)

\(\widehat{QMP}=90^0\)

Do đó: MQIP là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Suy ra: \(\widehat{QIP}=90^0\) và QP=MI

Áp dụng định lí Pytago vào ΔQIP vuông tại I, ta được:

\(QP^2=IP^2+IQ^2\)

\(\Leftrightarrow PE\cdot PM+QM\cdot QF=MI^2\)

1. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Tiếp tuyến tại A cắt BC tại I. a. \(\dfrac{IB}{IC}=\dfrac{AB^2}{AC^2}\) b. Tính IA và IC biết AB=20cm ; AC=28cm ; BC=24cm. 2. Cho đường tròn tâm O, dây cung MN, tiếp tuyến Mx. Trên tia Mx lấy điểm T sao cho MT=MN. Đường thẳng TN cắt đường tròn tại S. Chứng minh: a....
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Tiếp tuyến tại A cắt BC tại I.

a. \(\dfrac{IB}{IC}=\dfrac{AB^2}{AC^2}\)

b. Tính IA và IC biết AB=20cm ; AC=28cm ; BC=24cm.

2. Cho đường tròn tâm O, dây cung MN, tiếp tuyến Mx. Trên tia Mx lấy điểm T sao cho MT=MN. Đường thẳng TN cắt đường tròn tại S. Chứng minh:

a. \(TM^2=TF\cdot TN\)

3. Cho tam giác SBC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O, các đường cao AD, BE và CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn theo thứ tự tại M,N,K. Kẻ đường kính AI. Chứng minh:

a. C là điểm chính giữa của \(\widehat{MCN}\)

b. N đối xứng với H qua AC ; M đối xứng với H qua BC ; K đối xứng với H qua AB.

c. Chứng minh: tứ giác BCIM là hình thang cân

d. Gọi G là trung điểm của BC. Chứng minh: \(AH=2OG\).

e. Chứng minh: \(\dfrac{AM}{AD}+\dfrac{BN}{BE}+\dfrac{CK}{CF}=4\)

4. Cho tam giác ABC đều nội tiếp (O;R). Gọi M là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC. Lấy điểm I trên dây AM sao cho MI=MB.

a. Chứng minh tam giác MBI là tam giác đều.

b. Chứng minh MA=MB+MC.

c. Gọi D là giao điểm của MA và BC. Chứng minh: \(\dfrac{1}{MD}=\dfrac{1}{MB}+\dfrac{1}{MC}\)

d. Tính tổng \(MA^2+MB^2+MC^2\) theo R

Help me mk dang can gap

0

c: \(\sin a=\sqrt{1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^2}=\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)

\(C=3\cdot\sin^2a+\cos^2a=3\cdot\dfrac{8}{9}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{25}{9}\)

d: \(\cos a=\sqrt{1-\dfrac{64}{289}}=\dfrac{15}{17}\)

\(D=4\cdot\sin^2a+3\cdot\cos^2a=4\cdot\dfrac{64}{289}+3\cdot\dfrac{225}{289}=\dfrac{931}{289}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 11 2018

Lời giải:

a) Cái này là tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau. Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì điểm đó cách đều 2 tiếp điểm nên $ME=MF$

Hoặc là:

Vì $ME,MF$ là tiếp tuyến của $(I)$ nên \(ME\perp IE; MF\perp IF\)

\(\Rightarrow \widehat{MEI}=\widehat{MFI}\)

Xét tam giác $MEI$ và $MFI$ có:

\(MI\) chung

\(\widehat{MEI}=\widehat{MFI}=90^0\)

\(IE=IF=R\)

\(\Rightarrow \triangle MEI=\triangle MFI\) (ch-cgv)

\(\Rightarrow ME=MF\)

b) Cũng từ 2 tam giác bằng nhau trên ta có:

\(\left\{\begin{matrix} \widehat{EMI}=\widehat{FMI}\\ \widehat{EIM}=\widehat{FIM}\end{matrix}\right.\)

Do đó $MI$ là tia phân giác góc \(\widehat{EMF}\) và $IM$ là tia phân giác góc \(\widehat{EIF}\)

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 11 2018

Hình vẽ:

Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

15 tháng 4 2019

trl

câu b bài này hình như mik làm rồi

để mik làm xem

15 tháng 4 2019

bạn giúp mik làm câu b nhé thanks 

26 tháng 10 2017

\(\sqrt{6^2+8^2}=10\) (cm) => Tg DEF vuông tại D

a) DK=\(\dfrac{DE.DF}{EF}=\dfrac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

FK=\(\dfrac{8^2}{10}=6,6\left(cm\right)\)

b) \(\sin E=\dfrac{DK}{DE}=\dfrac{4,8}{6}=0,8\Rightarrow E\approx53\)

=> F=37

c) DM là tia phân giác của góc EDF, nên ta có:

\(\dfrac{EM}{DE}=\dfrac{MF}{DF}=\dfrac{EF}{DE+DF}=\dfrac{10}{6+8}=\dfrac{5}{7}\)

=> EM=\(\dfrac{30}{7}\)

MF=\(\dfrac{40}{7}\)