Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thay câu b vào câu c , ta có : 2b +5 + 7b là số nguyên tố
=> 9b + 5 là số nguyên tố (*)
thay (*) vào câu a , ta có :
9b + 6 chia hết cho b
=> 3( 3b +2 ) chia hết cho b
mà ( 3 ; b ) =1
=>3b + 2 chia hết cho b
lại có :
b chia hết cho b
=>3b chia hết cho b
=>3b + 2 - 3b chia hết cho b
=>2 chia hết cho b
=> b = 2 hoặc 1
- nếu b = 1 => thay vào (*) , ta có :
9.1 + 5 là số nguyên tố ( loại )
- nếu b = 2 => thay vào (*) , ta có :
9.2 + 5 là số nguyên tố => a = 2.2 + 5 = 9 ( thỏa mãn )
Vậy a = 9 , b = n thì thỏa mãn đề bài . ^^
a) xét tg AMC và tg ABN có
MA=BA(gt)
CA=AN(gt)
ˆMAC=ˆBAN(doˆMAB+ˆBAC=ˆNAC+ˆBAC)MAC^=BAN^(doMAB^+BAC^=NAC^+BAC^)
=>(kết luận)...
b)gọi I là giao điểm của MC và BN
gọi giao điểm của BA và MI là F
vì ΔAMC=ΔABNΔAMC=ΔABNnên
ˆFMA=ˆFBIFMA^=FBI^
mà ˆFMA+ˆFMB=45OFMA^+FMB^=45O
=>ˆFBI+ˆIMB=45OFBI^+IMB^=45O
Xét ΔIMBΔIMBcó góc ˆIMB+ˆMBI+ˆBIMIMB^+MBI^+BIM^= 180O
Mà ˆIMB+ˆMBIIMB^+MBI^=900
=>...
ABCNM
a ) Xét tam giác AMB và tam giác NMC có :
AM = MN ( gt )
Góc AMB = góc NMC ( đối đỉnh )
BM = MC ( vì AM là đường trung tuyến của BC )
=> Tam giác AMB = Tam giác NMC ( c.g.c )
=> Góc ABM = góc NCM ( 2 góc tương ứng )
Mà góc ABM = góc NCM so le trong
=> CN // AB
b ) Xét tam giác ABC và tam giác NCB có :
AB = NC ( tam giác AMB = tam giác NMC mà cạnh AB và NC là 2 cạnh tương ứng )
Góc ABC = góc NCB ( vì tam giác AMB = tam giác NMC mà góc ABC và góc NCB là 2 góc tương ứng )
AB là cạnh chung
=> Tam giác ABC = Tam giác NCB ( c.g.c )
Trên tia đối của AM lấy điểm M' sao cho M' nằm trên trung điểm EF. Được hình vẽ:
Dễ thấy BC // EF. Ta thấy:
+M và M' lần lượt nằm trên trung điểm của BC ; EF (do cách đựng hình)
+Tam giác ABC cân (do cách dựng hình)
Do đó đường trung tuyến AM của tam giác ABC vuông góc với BC
Nối M và M' lại ta có đoạn thẳng MM'
Ta suy ra đoạn thẳng MM' của vuông góc với BC (do AM' là tia đối của AM)
Áp dụng tính chất: "Hai đường thẳng song song với nhau, nếu đường thẳng thứ nhất vuông góc với một đoạn thẳng thứ 3 thì đoạn thẳng kia cũng vuông góc với đoạn thẳng thứ 3 ấy". Với BC // EF và cạnh thứ 3 MM' vuông góc góc BC ta suy ra: MM' vuông góc với EF hay AM' vuông góc với EF (đpcm)
Không có cách làm nào hay hơn à bạn