K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
14 tháng 1 2021

A B C I M H J K

a. ta có \(BI=\frac{1}{4}BA=\frac{3}{4}\)

Dễ thấy hai tam giác \(\Delta ABM~\Delta CBI\Rightarrow\frac{MB}{IB}=\frac{AB}{BC}\Rightarrow MB=\frac{3}{4}.\frac{3}{4}=\frac{9}{16}\)

vậy \(\frac{BM}{BC}=\frac{9}{64}\).

b.Xét tam giác AJB ta áp dụng địh lý menelaus có

\(\frac{AC}{CJ}.\frac{JK}{KB}.\frac{BI}{IA}=1\Rightarrow\frac{JK}{KB}=\frac{3}{2}\Rightarrow\frac{BK}{KJ}=\frac{2}{3}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC}  = 2.3.\cos \widehat {BAC} = 6.\cos {60^o} = 3\)

b)

Ta có: \(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AC}  = 2\overrightarrow {AM} \)(do M là trung điểm của BC)

\( \Leftrightarrow \overrightarrow {AM}  = \frac{1}{2}\overrightarrow {AB}  + \frac{1}{2}\overrightarrow {AC} \)

+) \(\overrightarrow {BD}  = \overrightarrow {AD}  - \overrightarrow {AB}  = \frac{7}{{12}}\overrightarrow {AC}  - \overrightarrow {AB} \)

c) Ta có:

 \(\begin{array}{l}\overrightarrow {AM} .\overrightarrow {BD}  = \left( {\frac{1}{2}\overrightarrow {AB}  + \frac{1}{2}\overrightarrow {AC} } \right)\left( {\frac{7}{{12}}\overrightarrow {AC}  - \overrightarrow {AB} } \right)\\ = \frac{7}{{24}}\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC}  - \frac{1}{2}{\overrightarrow {AB} ^2} + \frac{7}{{24}}{\overrightarrow {AC} ^2} - \frac{1}{2}\overrightarrow {AC} .\overrightarrow {AB} \\ =  - \frac{1}{2}A{B^2} + \frac{7}{{24}}A{C^2} - \frac{5}{{24}}\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} \\ =  - \frac{1}{2}{.2^2} + \frac{7}{{24}}{.3^2} - \frac{5}{{24}}.3\\ = 0\end{array}\)

\( \Rightarrow AM \bot BD\)

5 tháng 5 2016

 

a, Do AE là phân giác CAB nên CAD = DAB (1)

mà SA là tiếp tuyến của đường tròn nên  SAB = ACB (do cùng chắn cung AB) (2)

từ (1) và (2) ta có CAD + ACB = DAB + SAB = DAS

mà ADB = CAD + ACB (do  ADB là góc ngoài tam giác ACD)

=> DAS = ADB => tam giác SAD cân => SA = SD

b, ta có AEx = ACE ( do cùng chắn cung AE)

mà  ACE = SAE ( do cùng chắn cung AE)

=> AEx = SAE mà SAE = SDA (tam giác cân)

=> AEx = SDA mà SDA = CDE (đđ)  và  AEx = NEP(đđ) 

NEP = CDE mà ở vị trí đồng vị => BC // EN

c, tam giác PCD có NE // CD => \(\frac{NE}{CD}\)\(\frac{NP}{CP}\)

=> NE x CP = CD x NP

mà NE = CN  (t/c tiếp tuyến cắt nhau); NP = CP - CN

=> CN x CP = CD x CP - CD x CN

=> CN( CP + CD) = CD x CP

=>\(\frac{1}{CN}\)\(\frac{CP+CD}{CDCP}\)

=> \(\frac{1}{CN}\)\(\frac{1}{CP}\)+\(\frac{1}{CD}\)

5 tháng 5 2016

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

30 tháng 1 2018

2). Từ AD là phân giác  B A C ^  suy ra DB=DC vậy DE vuông góc với BC tại trung điểm N của BC.

Từ 1). Δ B D M ∽ Δ B C F , ta có  D M C F = B D B C .

Vậy ta có biến đổi sau D A C F = 2 D M C F = 2 B D B C = C D C N = D E C E  (3).

 

Ta lại có góc nội tiếp  A D E ^ = F C E ^  (4).

Từ 3 và 4, suy ra Δ E A D ∽ Δ E F C ⇒ E F C ^ = E A D ^ = 90 ° ⇒ E F ⊥ A C  

31 tháng 12 2015

A B C D O M

a) BC vuông góc với AO là theo tính chất hai tiếp tuyến đi qua 1 điểm A

b) Xét hai tam giác DCO và DBA có góc D chung và góc C = góc B = 90 độ (tính chất tiếp tuyến)

=> tam giác DCO đồng dạng với tam giác DBA

=>  DC/DB = DO/DA

=> DC.DA = DO.DB (đpcm)

c) Vì OM vuông góc với DB => OM // BA (cùng vuông góc với DB)

Ta có AM/DM + 1 = (AM + DM)/DM = DA/DM

Theo Viet ta có: DA/DM = AB/MO

=> AM/DM + 1 = AB/OM

=> AB/OM - AM/DM = 1    (*)

Ta lại có tam giác MOA cân (vì góc MOA = góc BAO do so le trong, góc MAO = góc BAO do tính chất hai tiếp tuyến cùng 1 điểm)

=> OM = AM

(*) trở thành: AB/AM - AM/DM = 1 (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Lời giải:
Sử dụng công thức tính độ dài đường phân giác trong ta có:

\(AD=\frac{2AC.AB}{AB+AC}\cos \frac{A}{2}\)

Trong đó:
$AC=12$ 

$AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{13^2-12^2}=5$ 

$\frac{\widehat{A}}{2}=45^0$

$\Rightarrow AD=\frac{60\sqrt{2}}{17}$ (đvdd)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Hình vẽ: