Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì BI là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)
nên \(\widehat{IBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)
Vì CI là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\)
nên \(\widehat{ICB}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)
Xét ΔABC có
\(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0-\widehat{A}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0-80^0=100^0\)
Ta có: \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}+\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\dfrac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=\dfrac{100^0}{2}\)
hay \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=50^0\)
Xét ΔBIC có
\(\widehat{BIC}+\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)
\(\Leftrightarrow\widehat{BIC}+50^0=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BIC}=180^0-50^0\)
hay \(\widehat{BIC}=130^0\)
Vậy: \(\widehat{BIC}=130^0\)
a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-30^0=60^0\)
Ta có: CD là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\)(gt)
nên \(\widehat{DCB}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
mà \(\widehat{DBC}=30^0\)(gt)
nên \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)
Xét ΔBCD có \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)(cmt)
nên ΔBCD cân tại D(Định lí đảo của tam giác cân)
Xét ΔACD vuông tại A và ΔHCD vuông tại H có
CD chung
\(\widehat{ACD}=\widehat{HCD}\)(CD là tia phân giác của \(\widehat{ACH}\))
Do đó: ΔACD=ΔHCD(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: CA=CH(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔCAH có CA=CH(cmt)
nên ΔCAH cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)
Xét ΔCHA cân tại C có \(\widehat{ACH}=60^0\)(cmt)
nên ΔCHA đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)
b) Xét ΔABC vuông tại A có
\(AC=AB\cdot\tan\widehat{B}\)
\(\Leftrightarrow AC=5\cdot\tan30^0\)
hay \(AC=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}cm\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=5^2+\left(\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\right)^2=\dfrac{100}{3}\)
hay \(BC=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}cm\)
Vậy: \(AC=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}cm\); \(BC=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}cm\)
\(a,\widehat{BIC}=180^0-\widehat{IBC}-\widehat{ICB}=180^0-\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=180^0-\dfrac{1}{2}\left(180^0-\widehat{BAC}\right)=180^0-\dfrac{1}{2}\cdot100^0=130^0\)
CHÚ THÍCH: HÌNH TỰ VẼ :))
\(\widehat{ABC}\)+\(\widehat{BAC}\)+\(\widehat{BCA}\)=180\(\) độ
=>\(\widehat{ABC}\)+\(\widehat{BCA}\)=180-\(\widehat{BAC}\)
<=>\(\widehat{BAC}\)+\(\widehat{BCA}\)=180-80=100
mà BI là phân giác góc ABC
AC là phân giác góc BCA
=>\(\widehat{IBC}\)+\(\widehat{BCI}\)=\(\dfrac{1}{2}\)(\(\widehat{ABC}\)+\(\widehat{BCA}\))
=>\(\widehat{IBC}\)+\(\widehat{BCI}\)=\(\dfrac{1}{2}\)100=50
TA CÓ \(\widehat{BIC}\)+\(\widehat{IBC}\)+\(\widehat{BCI}\)=180
=>\(\widehat{BIC}\)=180-(\(\widehat{IBC}\)+\(\widehat{BCI}\))
=>\(\widehat{BIC}\)=180-50=130
Vậy \(\widehat{BIC}\)=130 độ