Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm x
a) |x|= #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7

cảm ơn vì câu trả lời của bạn bạn có thể giúp mình câu hỏi dưới đây ko ạ cảm ơn bạn rất nhiều
Tìm x
a) |x|= #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7

bạn có thể giúp mình nhữngcâu sau được ko ạ????cảm ơn bạn rất nhiều

Mai Anh ơi đề bạn là tìm x với điều kiện ra sao phải rõ ràng chứ như vầy ai làm được
ho tam giác #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7

7. Cho \(\Delta CHA=\Delta CHB\)
b) Tính CH.
c) Kẻ HD
#Hỏi cộng đồng OLM
#Toán lớp 7

a.Cho ABC cân tại C => CA=CB
Xét ΔCHA và ΔCHB có:
CA=CB
CH chung
góc CHA=CHA=90 độ
=> ΔCHA=ΔCHB ( cạnh huyền-cạnh góc vuông)
b. ΔCHA=ΔCHB => BH=HA
mà BH+HA=BA=8
=> BH=HA=4
Xét tam giác BHC vuông tại H,ta có:
\(CH^2=BC^2-BH^2\)
=> \(CH^2=5^2-4^2\)
=> \(CH^2=9\)
=> CH=3
Hình : TỰ VẼ .
Bài làm :
Giả thiết , kết luận tự làm nhé.
a. Xét \(\Delta CHA\) và \(\Delta CHB\) , ta có :
CH cạnh chung
H = 90° (CH \(\perp\) AB)
CA = CB (gt)
=> \(\Delta CHA\) = \(\Delta CHB\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
....Còn nhiều cách bài này nhưng sợ cách này không biết . Bạn có thể xem sách tập 2 để hiểu hơn về cách này nhé.
=> AH = BH (2 cạnh tương ứng)
=> AH = BH = \(\dfrac{AB}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)
b. Trong \(\Delta\) CHB , có :
H = 90°
=> \(CH^2\) = \(BC^2-HB^2=5^2-4^2=9\)
=> \(CH^2=\sqrt{9}=3\) (Vì CH >0)
c.
a) Có ΔABC cân tại A
=> \(\widehat{B}=\widehat{ACB}\)
Mà: \(\widehat{ACB}=\widehat{NCE}\) (đối đỉnh)
=> \(\widehat{B}=\widehat{NCE}\)
Xét ΔMBD và ΔNCE ta có:
\(\widehat{B}=\widehat{NCE}\) (cmt)
BD = CE (GT)
\(\widehat{MDB}=\widehat{NEC}\left(=90^0\right)\)
=> ΔMBD = ΔNCE (g - c - g)
=> MD = NE (2 cạnh tương ứng)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}MD\perp BD\left(GT\right)\\NE\perp BD\left(GT\right)\end{matrix}\right.\) => MD // NE
=> \(\widehat{DMI}=\widehat{INE}\) (so le trong)
Xét ΔMDI và ΔNEI ta có:
\(\widehat{DMI}=\widehat{INE}\) (cmt)
MD = NE (cmt)
\(\widehat{MDI}=\widehat{NEI}\left(=90^0\right)\)
=> ΔMDI = ΔNEI (g - c - g)
=> MI = NI (2 cạnh tương ứng)
c) Vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC), ta có:
Xét 2 tam giác vuông ΔAHB và ΔAHC ta có:
Cạnh huyền AB = AC (GT)
Cạnh góc vuông AH: chung
=> ΔAHB = ΔAHC (c.h - c.g.v)
=> \(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\) (2 góc tương ứng)
Gọi O là giao điểm của AH với đường vuông góc với MN tại I.
Xét ΔABO và ΔACO ta có:
AB = AC (GT)
\(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\) (cmt)
AH: cạnh chung
=> ΔABO = ΔACO (c - g - c)
=> \(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}\) (2 góc tương ứng) (1)
(từ đoạn này trở đi mình chỉ hướng dẫn cách chứng minh thôi vì dài quá)
Chứng minh: ΔOIM = ΔOIN (c - g - c)
=> OM = ON (2 cạnh tướng ứng) (2)
Chứng minh: ΔOBM = ΔOCN
=> \(\widehat{MBO}=\widehat{NCO}\) (2 góc tương ứng) (3)
Lại có: N thuộc tia đối AC (GT) nên C thuộc đoạn AN
Ta có: \(\widehat{ACO}+\widehat{NCO}=180^0\) (kề bù)
Từ (1); (2) và (3) => \(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=\widehat{OCN}=90^0\)
=> Điểm O cố định vì OB vuông góc với AB tại B và OC vuông góc với AC tại C (hay OB và OC duy nhất)
Vậy: Đường thằng vuông góc MN tại I cắt tại điểm O cố định khi D thay đổi trên BC
P/s: Mik vẽ hình môt lúc cái nó rối luôn rồi nên ko cho bạn xem hình đc!