Cho Δ A B C  có A...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2018

a)                   M H ⊥ A B , C A ⊥ A B ⇒ M H / / C A

  ⇒ B M H ^ = B C A ^ (hai góc đồng vị)

Tương tự  H B M ^ = K M C ^

b)                Do M H / / C A  và M K ⊥ A C  nên M K ⊥ M H

Suy ra H M K ^ = 90 0

12 tháng 7 2017

Hih bn tự kẻ nha !!!

d, có MB = MA và AK = KE ( \(\Delta\)ABK = \(\Delta\) BKE bn tự c/m nha !! ) \(\Rightarrow\) MK // BE (1) ( đg trung bình trog tam giác ) .

KQ\(\perp\) CE , BE \(\perp\) CE \(\Rightarrow\) KQ // BE (2) .

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) M , K , Q thẳng hàng (tiên đề Ơ-clit) .

25 tháng 12 2021

a/ Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta KBD\)

AB=BK (gt); BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\) (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta KBD\left(c.g.c\right)\Rightarrow AD=DK\)

b/

\(\Delta ABD=\Delta KBD\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{BKD}=90^o\Rightarrow DK\perp BC\)

\(AH\perp BC\left(gt\right)\)

=> AH//DK (cùng vuông góc với BC)

c/

Gọi M' là giao của BD với CE. Xét \(\Delta BCE\) có

\(EK\perp BC,CA\perp BE\)=> D là trực tâm của \(\Delta BCE\Rightarrow BM\perp CE\)  (trong tam giác 3 đường cao đồng quy tại 1 điểm gọi là trực tâm của tam giác)

Mà BM là phân giác của \(\widehat{ABC}\Rightarrow\Delta BCE\) cân tại B (trong tam giác đường cao đồng thời là đường phân giác thì tg đó là tg cân)

=> BM' là đường trung tuyến (trong tg cân đường cao xp từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến của tam giác)

=> M' là trung điểm của CE, mà M cũng là trung điểm của CE => M trùng M' => B, D, M thẳng hàng

29 tháng 5 2019

a.

Dễ thấy \(\Delta COF=\Delta COH\left(ch-cgv\right)\Rightarrow CF=CH\Rightarrow\Delta CFH\) cân tại C.

\(\Rightarrow\widehat{CFH}=\widehat{CHF}\left(1\right)\)

Kẻ \(IG//AC\left(G\in FH\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IGF}=\widehat{CHF}\left(2\right)\)

Từ (1);(2) \(\Rightarrow\Delta IGF\) cân tại I.\(\Rightarrow IG=FI\) mà \(FI=AH\Rightarrow GI=AH\)

Xét \(\Delta AHK\) và \(\Delta IGK\) có:

\(\widehat{HAI}=\widehat{AIG}\)

\(AH=IG\)

\(\widehat{AHG}=\widehat{HGI}\)

\(\Rightarrow\Delta AHK=\Delta IGK\left(g.c.g\right)\Rightarrow AK=KI\)

b.

Hạ \(OE\perp AB\left(E\in AB\right)\)

Do O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên khoảng cách từ O đến mỗi cạnh là bằng nhau.

\(\Rightarrow OE=OH=OF\)

Khi đó:

\(\Delta AOE=\Delta AOH\left(ch.cgv\right)\Rightarrow EA=HA\)

\(\Delta BOE=\Delta BOF\left(ch.cgv\right)\Rightarrow BE=BF\)

Ta có:

\(BA=BE+EA=BF+AH=BF+FI=BI\)

\(\Rightarrow\Delta ABI\) cân tại B.

Do \(KA=KI\Rightarrow BK\) trung tuyến mà BO là phân giác nên B,O,K thẳng hàng.

1) Cho \(\Delta ABC\) vuông cân tai A . Điểm E nằm giữa A và C Kẻ tia Ex sao cho EB là tia phân giác của \(\widehat{AEx}\). Tia Ex cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C tại K.a) Tính số đo \(\widehat{EBK}\)b) C/m EK < AB2) Cho \(\Delta ABC\) vuông cân tại A. M là trung điểm của BC, điểm E thuộc MC ( E\(\ne\)M, \(E\ne C\)). Vẽ BH vuông góc với AE tại H. CK vuông góc AE tại K.a) C/m \(\Delta MHK\) là tam giác vuông...
Đọc tiếp

1) Cho \(\Delta ABC\) vuông cân tai A . Điểm E nằm giữa A và C Kẻ tia Ex sao cho EB là tia phân giác của \(\widehat{AEx}\). Tia Ex cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C tại K.

a) Tính số đo \(\widehat{EBK}\)

b) C/m EK < AB

2) Cho \(\Delta ABC\) vuông cân tại A. M là trung điểm của BC, điểm E thuộc MC ( E\(\ne\)M, \(E\ne C\)). Vẽ BH vuông góc với AE tại H. CK vuông góc AE tại K.

a) C/m \(\Delta MHK\) là tam giác vuông cân 

b) Giả sử \(\widehat{AHC}\) = 1350. C/m HA2=\(\frac{HB^2-HC^2}{2}\)

3) C/M: S= \(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+...+\frac{1}{200}< \frac{3}{4}\)

4)Cho \(\Delta ABC\) cân tại A. Điểm E nằm trên cạnh BC(E khác B, C), qua E vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại D cắt đường thẳng vuông góc với AC tại C ở diểm M. K là trung điểm của BE trên tia Mk lấy điểm N sao cho K la trung điểm cuar MN.

C/m

a) \(\Delta MEC\) là tam giác cân 

b) MC = BN

c) Số đo \(\widehat{AKM}\) không đổi

5) Một xe ô tô khởi hành từ A dự định chạy với vận tốc 60km/h và sẽ đến B lúc 11h. Sau khi chạy được nửa quảng đường vì đường xấu nên ô tô giảm V còn 40km/h do đó đến 11h xe còn cách B 40km. Tính quãng đường AB và thời điểm ô tô xuất phát tại A.

0
22 tháng 12 2018

B tham khảo lời giải trong này xemm https://cunghocvui.com/danh-muc/toan-lop-7

5 tháng 4 2016

a và b. Xét tam giác ABD và ACE

 (chung)

AB = AC

Suy ra tam giác ABD = tam giác ACE ---> AE = AD 

Vậy tam giác AED là tam giác cân.

c)Xin lỗi nha mình không giải được

d) Ta có CD vuông góc với BK. vậy CD là đường cao của tam giác CBK mà BD = DK do đó đường cao trùng với đường trung trực. Suy ra tam giác cân ---> DKC = DBC

Mà góc ACE = ABD. Vậy suy ra góc ECB = DBC mà DBC = DKC --> ECB = DKC.

5 tháng 4 2016

nha bn