Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- XH
Gọi a là hóa trị của X ta có :
\(a.1=1.I\)
\(\Rightarrow a=I\)
Vậy X hóa trị I (1)
- YO
Gọi b là hóa trị của Y ta có :
\(b.1=1.II\)
\(\Rightarrow b=II\)
Vậy Y hóa trị II (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) CTHH của X và Y là X2Y
ta có XH=> hóa trị của X là I
YO=> Y có hóa trị là II
=> công thức HH của X và Y là YX2
1. Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh ( II ) của các nguyên tố sau đây:
a) K ( I ) : K2S
b) Hg ( II ) HgS
c) Al ( III ) Al2S3
d) Fe ( II ) FeS
\(CTHHcủaXvớiH:XH_4\\ \Rightarrow XhóatrịIV\\ CTHHcủaYvớiO:YO\\ \Rightarrow YhóatrịII\\ \Rightarrow CTHHcủaXvớiY:XY_2\)
a. XY
b. \(PTK_{XO}=NTK\left(X\right)+16=72\Rightarrow NTK\left(X\right)=52\)
⇒X là Crom
\(PTK_{H_2Y}=NTK\left(Y\right)+2.1=34\Rightarrow NTK\left(Y\right)=32\)
⇒Y là lưu huỳnh
a. gọi hoá trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
ta có CTHH: \(X^x_1O^{II}_1\)
\(\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(X\) hoá trị \(II\)
ta có CTHH: \(H^I_2Y_1^x\)
\(\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Y\) hoá trị \(II\)
ta có CTHH của hợp chất là \(X^{II}_xY_y^{II}\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:XY\)
a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy X hóa trị II
\(\rightarrow H_2^IY_1^x\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)
vậy Y hóa trị II
ta có CTHH: \(X^{II}_xY_y^{II}\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:XY\)
Câu 6: https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-10-cho-biet-cthh-hop-chat-cua-nguyen-to-x-voi-o-va-hop-chat-cua-nguyen-to-y-voi-h-nhu-sau-xo-h2ya-lap-cthh-cho-hop-chat-chua-2-nguyen-to-x-va-yb-xac-dinh-x-y-biet-hop-chat-xo-co-phan-tu.2690836028771
Câu 7:
CTHH sai:
ZnCl: ZnCl2
Ba2O: BaO
KSO4: K2SO4
Al3(PO4)2: AlPO4
CT : H2O