Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: CTHH:
Các hợp chất: K2O, Al2O3, FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, Cu2O, MgO, Na2O, ZnO, CO, CO2, SO2, SO3, P2O3 , P2O5
\(PTK_{K_2O}=2.39+16=94\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{Al_2O_3}=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{FeO}=56+16=72\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_2O_3}=2.56+3.16=160\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_3O_4}=3.56+4.16=232\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{CuO}=64+16=80\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Cu_2O}=2.64+16=144\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{MgO}=24+16=40\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Na_2O}=2.23+16=62\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{ZnO}=65+16=81\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{CO}=12+16=28\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{CO_2}=12+2.16=44\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{SO_2}=32+2.16=64\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{SO_3}=32+3.16=80\left(đ.v.C\right)\\ \)
\(PTK_{P_2O_3}=2.31+3.16=110\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{P_2O_5}=2.31+5.16=142\left(đ.v.C\right)\)
Bài 2:
PTHH điều chế các oxit trên:
(1) CO2
PTHH: C + O2 -to-> CO2
hoặc Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe + 3 CO2
(2) SO2
PTHH: S + O2 -to-> SO2
hoặc Cu +2 H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + 2 H2O + SO2
(3) P2O5
PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
(4) Al2O3
PTHH: 4Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
(5) Fe3O4
PTHH: 3 Fe +2 O2 -to-> Fe3O4
(6) H2O
PTHH: 2 H2 + O2 -to-> 2 H2O
(7) CuO
PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO
(8) K2O
PTHH: 4 K + O2 -to-> 2 K2O
Bài 1 :
\(A_2\left(SO_4\right)_3\)=> A thể hiện hoá trị III
\(H_2B\)=> B thể hiện hoá trị II
Khi kết hợp A vs B tạo thành hợp chất :
Đặt CTHH : \(A_xB_y\)
\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
CTHH : \(A_2B_3\)
Bài 2 :
Đặt CTHH : \(Fe_xCl_y\)
\(=>56x+35,5y=127\)
\(=>y=\dfrac{127-56x}{35,5}\)
Vì sắt có 2 hoá trị II và III nên :
y = 2 => x = 1 ( nhận )
y = 3 => x = 0,35 (loại )
=> CTHH : FeCl2 .
2, goi x là hóa trị của Fe
CT: FeClx
Ta có: 56+ 35,5x = 127
\(\Rightarrow35,5x=71\Rightarrow x=2\)
vậy có 1 nguyên tử Fe và 2 nguyên tử Cl
Câu 5:
PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl
Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:
25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được
=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)
Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)
=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)
mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)
PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)
Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2
0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)
=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)
=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)
Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :
A. 2KClO3→→ 2KCl + O22
B. Fe2O3 + 6HCl →→ 2FeCl3 + 3H2O
C. SO3+ H22O →→H2SO4
D. Fe3O4 + 4H22→→ 3Fe + 4H22O
Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H22SO4 loãng sinh khí hidro :
A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc
Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :
A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1
Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :
A. Na2O , K2O , CaO B. Na22O , CuO , FeO
C. SO22 , SO33, NO D. BaO , MgO , Al22O33
Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :
A. CaO , ZnO , FeO B. Na22O , Al22O33 , ZnO
C. PbO , ZnO , Fe22O33 D. CuO , PbO , MgO
Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :
A. 2KClO3→ 2KCl + 3O2
B. Fe2O3+ 6HCl →→ 2FeCl3 + 3H2O
C. SO3+ H2O →→H2SO4
D. Fe3O4 + 4H2→→ 3Fe + 4H2O
Phản ứng B,D là pư thế
Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H22SO44 loãng sinh khí hidro :
A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc
Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :
A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1
Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :
A. Na22O , K22O , CaO B. Na22O , CuO , FeO
C. SO22 , SO33, NO D. BaO , MgO , Al22O33
Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :
A. CaO , ZnO , FeO B. Na22O , Al22O33 , ZnO
C. PbO , ZnO , Fe22O33 D. CuO , PbO , MgO
1.
Gọi hóa trị của X và Y lần lượt là a,b
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.2=II.3
=>a=3
=>X hóa trị III
b.1=I.2
=>b=2
=>Y hóa trị II
=>CTHH của HC là X2Y3
2.
Tương tự ta có:
Hóa trị của X là 3
Hóa trị của Y là 1
=>CTHH của HC là XY3
4M + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2M2O
\(n_{M_2O}=\dfrac{2,35}{2M_M+16}\left(mol\right)\) (1)
\(n_M=\dfrac{1,95}{M_M}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{M_2O}=\dfrac{1}{2}n_M=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1,95}{M_M}=\dfrac{1,95}{2M_M}\left(mol\right)\) (2)
Từ (1)(2) \(\Rightarrow\dfrac{2,35}{2M_M+16}=\dfrac{1,95}{2M_M}\)
\(\Rightarrow4,7M_M=3,9M_M+31,2\)
\(\Leftrightarrow0,8M_M=31,2\)
\(\Leftrightarrow M_M=39\left(g\right)\)
Vậy M là nguyên tố kali K
Vậy CTHH của kim loại là K2O
P2O3 : Photpho trioxit ( Oxit axit)
Fe2O3 : Sắt(III) oxit (Oxit bazo)
Câu 1:
\(d_{\dfrac{SO_2}{KK}}=\dfrac{M_{SO_2}}{M_{KK}}=\dfrac{64}{29}\approx2,21\)
Vậy khí SO2 nặng hơn không khí và nặng hơn 2,21 lần
Theo đề ra ta có R hóa trị 2(do R vs H là RH2)
M hóa trị 3(do M vs O là M2O3)
=>CTHH là R3M2
Vì CTHH của R vs H là RH2
➡ R hóa trị 2
Vì CTHH của M vs Oxi là M2O3
➡ M hóa trị 3
CTHH:M2O3