Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do công thức hóa học của nguyên tố X với H là XH2
=> Hóa trị của X là : I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )
Do công thức hóa học của nguyên tố Y với Cl là YCl3
=> Hóa trị của Y là : I * 3 : 1 = III (theo quy tắc hóa trị )
Gọi công thức hóa học của X và Y là XxYx
Ta có :
a * x = b * y (a,b là hóa trị của X ,Y )
=> II * x = III * y
=> x/y = III/II = 3/2
=> x =3 , y =2
Vậy công thức hóa học của X và Y là X3Y2
Bài 1 :
\(A_2\left(SO_4\right)_3\)=> A thể hiện hoá trị III
\(H_2B\)=> B thể hiện hoá trị II
Khi kết hợp A vs B tạo thành hợp chất :
Đặt CTHH : \(A_xB_y\)
\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
CTHH : \(A_2B_3\)
Bài 2 :
Đặt CTHH : \(Fe_xCl_y\)
\(=>56x+35,5y=127\)
\(=>y=\dfrac{127-56x}{35,5}\)
Vì sắt có 2 hoá trị II và III nên :
y = 2 => x = 1 ( nhận )
y = 3 => x = 0,35 (loại )
=> CTHH : FeCl2 .
2, goi x là hóa trị của Fe
CT: FeClx
Ta có: 56+ 35,5x = 127
\(\Rightarrow35,5x=71\Rightarrow x=2\)
vậy có 1 nguyên tử Fe và 2 nguyên tử Cl
Câu 1.
Theo đề bài ta có: 137 + 62y = 261 => y = 2
Công thức hóa học được lập là Ba(NO3)2. vậy nhóm NO3 có hóa trị I
Câu 2. Theo đề bài ta có: \(Al_x\left(NO_3\right)_3=27.x+\left(14+16.3\right)=213\) \(\Rightarrow x=1\)
Ta có MBa +(MN+MO.3).y=261 đvC
hay 137+(14+16.3).y=261 đvC
=>y=2
Gọi a là hóa trị của nhóm NO3
Theo qui tắc hóa trị:II.1=a.2
=>a=I
Vậy nhóm NO3 hóa trị
2)Ta có MAl.x+(MN +MO.3).3=213 đvC
hay 27.x+62.3=213 đvC
=>x=1
Vậy x=1
2KClO3 ---> 2KCl + 3O2
4P +5O2 ---> 2P2O5
P2O5 + 3H2O --->2H3PO4
2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 +3H2O
2Fe(OH)3 +3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 +6H2O
Bài 1: CTHH:
Các hợp chất: K2O, Al2O3, FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, Cu2O, MgO, Na2O, ZnO, CO, CO2, SO2, SO3, P2O3 , P2O5
\(PTK_{K_2O}=2.39+16=94\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{Al_2O_3}=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{FeO}=56+16=72\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_2O_3}=2.56+3.16=160\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_3O_4}=3.56+4.16=232\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{CuO}=64+16=80\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Cu_2O}=2.64+16=144\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{MgO}=24+16=40\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Na_2O}=2.23+16=62\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{ZnO}=65+16=81\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{CO}=12+16=28\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{CO_2}=12+2.16=44\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{SO_2}=32+2.16=64\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{SO_3}=32+3.16=80\left(đ.v.C\right)\\ \)
\(PTK_{P_2O_3}=2.31+3.16=110\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{P_2O_5}=2.31+5.16=142\left(đ.v.C\right)\)
Bài 2:
PTHH điều chế các oxit trên:
(1) CO2
PTHH: C + O2 -to-> CO2
hoặc Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe + 3 CO2
(2) SO2
PTHH: S + O2 -to-> SO2
hoặc Cu +2 H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + 2 H2O + SO2
(3) P2O5
PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
(4) Al2O3
PTHH: 4Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
(5) Fe3O4
PTHH: 3 Fe +2 O2 -to-> Fe3O4
(6) H2O
PTHH: 2 H2 + O2 -to-> 2 H2O
(7) CuO
PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO
(8) K2O
PTHH: 4 K + O2 -to-> 2 K2O
Nhóm \(\left(NO_3\right)\) có khối lượng là 62(g)
\(\left(NO_3\right)_y\) có khối lượng là: 261 - 137 = 124(g)
62y có khối lượng là 124 => y=2
Công thức phân tử của hợp chât là \(Ba\left(NO_3\right)_2\) => Nhóm \(\left(NO_3\right)\) có hóa trị I
theo đề thì ta có hệ \(\begin{cases}27x+62y=213\\x+4y=13\end{cases}\)
=> x=1 và y=3
=> CTHH: Al(NO3)3
:)
lm sao bạn tính ra 1 dc á