K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2018

- Các lực tác dụng lên vật  m 1 : trọng lực P → 1 , phản lực Q 1 → của mặt sàn, lực căng T → 1 của dây.

- Các lực tác dụng lên vật  m 2 : trọng lực P → 2 , lực căng T → 2 của dây.

 

- Áp dụng định luật II - Niutơn, ta được:

P → 1 + Q 1 → + T → 1 = m 1 a → 1 P → 2 + T → 2 = m 2 a → 2

+ Chiếu (1) lên chiều chuyển động của vật 1, ta được:  T 1 = m 1 a 3

+ Chiếu (2) lên chiều chuyển động của vật 2, ta được:  P 2 − T 2 = m 2 a 4

Vì dây không dãn và khối lượng không đáng kể nên ta có:  T 1 = T 2

Từ (3) và (4), ta suy ra:  a = m 2 g m 1 + m 2 = 0 , 4.10 1 , 6 + 0 , 4 = 2 m / s 2

Lực nén lên ròng rọc:  F → = T 1 ' → + T → 2 '

Ta có:  T ' 1 = T 1 = m 1 a = 1 , 6.2 = 3 , 2 N T ' 2 = T 2 = T 1 = 3 , 2 N

Vì  T 1 ' → ⊥ T 2 ' →

suy ra  F = 3 , 2 2 + 3 , 2 2 = 3 , 2 2 N

Đáp án: C

2 tháng 1 2020

Chọn đáp án D

+ Thời gian để 2 vật nang nhau

+ Theo định luật II Niwton:

+ Chiếu (1) và (2) theo thứ tự lên hướng chuyển động của m1 và m2

•  Gia tốc chuyển động:  

•  Lực căng của dây: 

+ Gọi quãng đường của mỗi vật là: 

Khi 2 vật ở ngang nhau: 

+ Lực nén: Dây nén lên ròng rọc 2 lực căng

+ Góc tạo bởi T1' và

+ Lực nén lên dòng dọc: 

10 tháng 10 2021

Chưa có hình vẽ nha bạn 

Kiểm tra lại đề nha

10 tháng 10 2021

undefined

30 tháng 3 2017

Chọn đáp án A

Theo định luật II Newton ta có 

Đối với vật một:  

Đối với vật hai:  

Xét ròng rọc  

Suy ra (***)

(****)

Suy ra

 


Vậy vật một đi xuống , vật hai đi lên 

Lực căng của sợi dây 

25 tháng 1 2017

Theo định luật II Newton ta có

Đối với vật một:  P → 1 + T → 1 = m 1 a → 1 1

Đối với vật hai:  P → 2 + T → 2 = m 2 a → 2 2

Xét ròng rọc  2 T → 1 + T → 2 = 0 3

Chiếu (1) lên trục  O 1 x 1 : − P 1 + T 1 = m 1 . a 1 *

Chiếu (2) lên trục  O 2 x 2 : P 2 − T 2 = m 2 . a 2 * *

Từ (3):  T 2 = 2 T 1 ( * * * )

Ta có  s 1 = 2 s 2 ⇒ a 1 = 2 a 2 * * * *

Thay  * * * ; * * * * vào  * ; * * có − m 1 . g + T 1 = m 1 . a 1

m 2 . g − 2 T 1 = m 2 . a 1 2

⇒ a 1 = 2 m 2 − 2 m 1 4 m 1 + m 2 . g = 2 4 − 2.3 4.3 + 4 .10 = − 2 , 5 m / s 2

⇒ a 2 = 1 2 . a 1 = 1 2 . − 2 , 5 = − 1 , 25 m / s 2

Vậy vật một đi xuống , vật hai đi lên

Lực căng của sợi dây 

T 1 = m 1 . a 1 + g = 3. − 2 , 5 + 10 = 22 , 5 N

T 2 = 2 T 1 = 45 N

7 tháng 6 2017

16 tháng 4 2017

Lực tác dụng lên vật m được biểu diễn trên hình vẽ.

Định luật II Niu-tơn cho:

Chọn hệ trục Oxy với chiều dương là chiều chuyển động theo phương Ox, chiếu phương trình (1) lên:

(Ox): Fcosα- fms= ma (2)

(Oy): N + Fsinα – P = 0 (3)

mà fms= μN (4)

(2), (3) và (4) => F cosα – μ(P- Fsinα ) = ma

=> Fcosα – μP + μFsinα = ma

F(cosα +μsinα) = ma +μmg

=> F =

a) khi a = 1,25 m/s2

5

11 tháng 8 2019

Chọn C.

24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 

 

Bỏ qua khối lượng ròng rọc: T 1 = T 2 = T

Dây không dãn: a = a 1 = a 2  = a.

Áp dụng định luật II Niu-tơn cho từng vật với chiều dương tương ứng như hình vẽ, ta có:

24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

Chú ý: Có thể áp dụng luôn định luật II Niu-tơn cho hệ hai vật với lưu ý chọn trục chung cho cả hai vật hướng dọc theo dây từ vật m 2  sang vật m 1 .

Suy ra ngay:

24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

Tuy nhiên để tìm T vẫn phải viết định luật II Niu-tơn cho một trong hai vật.

30 tháng 3 2018

Chọn D.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động:

Xét hệ (m1 + m2 + m3) thì hai ngoại lực P3 và Fc làm cho hệ chuyển động với cùng một gia tốc có độ lớn: