K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2019

Đáp án D

Quá trình chuyển động của vật M có thể chia thành các giai đoạn như sau:

+ Giai đoạn 1: M dao động điều hòa dưới tác dụng của lực mat sát trượt từ vị trí ban đầu A đến vị trí B.

Tần số góc của dao động  ω = k M = 20 0 , 2 = 10 r a d / s

→ Biên độ dao động của vật trong giai đoạn này  A 1 = F m s t k = μ m g k = 0 , 4.0 , 5.10 20 = 10 c m

+ Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng O ′   ( F d h   =   F m s t )   v M   =   v M m a x   =   ω A   =   100   c m / s .

Ta để ý rằng u   =   0 , 5 v m a x → tại vị trí x = 3 2 A 1 thì v M   =   u → không còn chuyển động tương đối giữa hai vật → ma sát lúc này là ma sát nghỉ.

+ Giai đoạn 2: Hai vật M + m dính chặt vào nhau dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng.

Tần số góc của dao động trong giai đoạn này  ω ' = k M + m = 20 0 , 2 + 0 , 5 = 5 , 3

→ Biên độ dao động của vật trong giai đoạn này:  A 2 = A 1 − 3 2 A 1 2 + u ω ' 2 = 10 − 5 3 2 + 50 5 , 3 2 = 9 , 5 c m

+ Rõ ràng biên độ A 2 = A m a x = μ g ω ' 2 = 0 , 4.10 5 , 3 2 ≈ 14 cm, nên trong giai đoạn trên không có sự trượt lên nhau giữa M và m.

→ Tổng quãng đường vật đi được là S   =   A 2   =   9 , 5   c m .

26 tháng 3 2018

Đán áp A

Quá trình chuyển động của vật M có thể chia thành các giai đoạn như sau:

Giai đoạn thứ nhất: khi vật m trượt trên vật M, lực mà sát trượt luông không đổi, ta có thể xem chuyển động của M như dao động của vật vật chịu tác dụng của lực không đổi.

Khi đó vật M sẽ tiến về vị trí cân bằng O, với cm và tốc độ cực đại có thể đạt được khi đến O là

+ Giai đoạn thứ hai: trong quá trình dao động đến vị trí cân bằng O, M đi qua A, lúc này vận tốc của M tăng lên đúng bằng u = 50 cm/s, chuyển động tương đối giữa M và m là không còn, lực ma sát giữa chúng là lực ma sát nghỉ. Hai vật dính chặt vào nhau chuyển động với cùng vận tốc u = 50 cm/s.

+ Giai đoạn thứ 3: Hệ hai vật cùng chuyển động với vận tốc 50 cm/s đến O, lúc này lực đàn hồi lớn hơn lực ma sát nghỉ, vật M chậm dần và có sự chuyển động tương đối giữa M và m, bây giờ vật M được xem là dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực không đổi như giai đoạn thứ nhất. Vật M sẽ dừng lại tại biên 

Vậy tổng quãng đường M đi được là 8 + 5 = 13 cm.

2 tháng 6 2016

Khi vật I qua VTCB thì nó có vận tốc là: \(v=\omega.A\)

Khi thả nhẹ vật II lên trên vật I thì động lượng được bảo toàn

\(\Rightarrow M.v = (M+m)v'\Rightarrow v'=\dfrac{3}{4}v\)

Mà \(v'=\omega'.A'\)

\(\dfrac{v'}{v}=\dfrac{\omega'}{\omega}.\dfrac{A'}{A}=\sqrt{\dfrac{M}{\dfrac{4}{3}M}}.\dfrac{A'}{A}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow \dfrac{A'}{A}=\dfrac{\sqrt 3}{2}\)

\(\Rightarrow A'=5\sqrt 3cm\)

Chọn A.

5 tháng 6 2016

Vận tốc của M khi qua VTCB: v = ωA = 10.5 = 50cm/s
Vận tốc của hai vật sau khi m dính vào M: v’ = Mv/(M+v)= 40cm/s
Cơ năng của hệ khi m dính vào M: W = 1/2KA'2= 1/2(m+M)v'2
A’ = 2căn5

31 tháng 5 2016

Vận tốc của hai vật sau va chạm:  (M + m)V = mv   

=> V = 0,02\(\sqrt{2}\) (m/s)

Tọa độ ban đầu của hệ hai vật  x0 = \(\frac{\left(M+m-M\right)g}{k}=\frac{mg}{k}\) = 0,04m = 4cm

\(A^2=x_0^2+\frac{V^2}{\omega^2}=x_0^2+\frac{V^2+\left(M+m\right)}{k}=0,0016\Rightarrow A=0,04m=4cm\)

→ B

31 tháng 5 2016

Vận tốc của hai vật sau va chạm:   \(\left(M+m\right)V=mv\)

\(\rightarrow V=0,02\sqrt{2}\left(m\text{ /}s\right)\)

Tọa độ ban đầu của hệ hai vật: \(x_0=\frac{\left(M+m-M\right)g}{k}=\frac{mg}{k}=0,04m=4cm\)

\(A^2=x_0^2+\frac{V^2}{\omega^2}=x_0^2+\frac{V^2\left(M+m\right)}{k}=0,0016\) \(\rightarrow A=0,04m=4cm\)

Đáp án B

24 tháng 7 2016

\(A=l'=\frac{mg}{k}=\frac{g}{\omega^2}\)
\(v_0=A\omega\Rightarrow\frac{g}{\omega}=v_0\Rightarrow\omega=\frac{g}{v_0}\)
\(\Rightarrow A=\frac{g}{\omega^2}=\frac{v^2_0}{g}=6,25\left(cm\right)\)

28 tháng 7 2016

Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\frac{K}{m}}=10\pi\left(rad\text{/}s\right)\)
Biên độ dao động của vật \(A=\sqrt{x^2+\left(\frac{v}{w}\right)^2}=6\left(cm\right)\)
Lò xo có độ nén cực đại tại biên âm:
\(\Rightarrow\)  Góc quét \(=\pi\text{/}3+\pi=\omega t\Rightarrow t=2\text{/}15\left(s\right)\)

chọn B

16 tháng 6 2016

chọn DHỏi đáp Vật lý

16 tháng 6 2016

Bạn ơi cho mình hỏi sao có S = A + A/2 vậy ?

 

11 tháng 1 2022

Gợi ý đi anh 

11 tháng 1 2022

nói lại em kém anh 7 năm nhé. Nên bọn em cần gợi ý mới làm được chứ. Với lại hình như anh học cái này thì phải bít chứ. Its ra cũng phải có gợi ý...!

13 tháng 4 2017

Có A = 9cm, a(max) = -w2A => w = Pi;

=> s = 18cm, t = 1s => Tốc độ trung bình là 18cm/s