Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Lưu ý: liên kết peptit là liên kết-CO-NH- giữa 2 đơn vị α-amino axit. Như vậy, X chỉ có 2 liên kết peptit là liên kết đầu và liên kết cuối:
NH2-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH
Loại C do X không phải là peptit vì có 1 gốc β- amino axit: -NH-CH2-CH2-CO-
Loại B vì vì khi thủy phân X chỉ thu được 3 loại α-amino axit khác nhau và 1 loại β- amino axit
Chọn A
Đipeptit là phân tử peptit chứa 2 gốc α-amino axit.
X, U là tripeptit; Y là đipeptit Gly-Ala; Z, T không phải peptit vì chứa gốc β- amino axit
Chọn B
NH2-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2-COOH
Đáp án B
ClH3N-CH2-COOH (muối là NaCl và H2N- CH2-COONa) ; H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH (2 muối là muối của glyxin và muối của alanin) ; (HOOC-CH2-NH3)2SO4; (muối là NaOOC-CH2-NH2 và Na2SO4)
ClH3N-CH2-CO-NH-CH2-COOH (muối là NaCl và muối của glyxin) ; CH3-COO-C6H5 (muối là CH3COONa và C6H5ONa)
Chọn B
Khi gọi tên peptit, bắt đầu từ tên của amino axit đầu N và kết thức bằng tên amino axit đầu C
Đáp án A
Muốn có liên kết peptit thì nhóm – CO – NH – phải được tạo ra từ các đơn vị α – aminoaxit. Với chất trên không có liên kết peptit vì (các chất bôi đỏ không là α – aminoaxit)