K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2018

4 tháng 5 2018

Đáp án A

Ta có: mDung dịch NaOH = D × V = 60 gam.

∑nNa = 2nNa2CO3 = 0,015 mol mNaOH ban đầu = 0,6 gam.

Sơ đồ bài toán ta có:

BTKL mA = 59,49 + 1,48 – 60 = 0,97 gam. || và A + NaOH 0,09 gam H2O

Khi đốt D ta có sơ đồ:

Bảo toàn nguyên tố nC/D = 0,05 mol || nH/D = 0,055 mol

Bảo toàn khối lượng nO2 cần để đốt D = 0,0525 mol 

Bảo toàn nguyên tố O nO/D = 0,03 mol

Tiếp tục bảo toàn nguyên tố nC/D = 0,05 mol || nH/A = 0,05 mol và nO/A = 0,02 mol

+ Vậy từ nA = 0,005 mol CTPT của A là C10H10O4 (k = 6).

● Nhận thấy 3nA = nNaOH. Nhưng A chỉ có 4 nguyên tử Oxi A là este 2 chức trong đó có 1 gốc –COO– đính trực tiếp vào vòng benzen.

+ Với điều kiện MZ < 125 ta thì CTCT của A chỉ có thể là: HCOO–C6H4CH2–OOCCH3

Z là HO–CH2–C6H4OH với MZ = 124. Đồng thời Z chứa 8 nguyên tử H

27 tháng 7 2017

Chọn đáp án A

Bảo toàn e: => nROH + nH2O = 2nH2 = 3,44 (mol)

BTNT K : => n­KOH  = 2nK2CO3 = 0,4 (mol)

TH1: Nếu X + KOH không tạo ra H2O thì Z gồm ancol và H2O từ dd KOH

=> nROH = 3,44 – 3,2 = 0,24 (mol) và mROH = 63,6 – 3,2.18 = 6 (g)

TH2: Nếu X + KOH tạo ra H2O => hỗn hợp Z gồm ancol ; H2O từ dd KOH và H2O từ phản ứng sinh ra

=> nROH  + nH2O (sinh ra) = 3,44 – 3,2 = 0,24 (mol)

=> nROH  = nH2O (sinh ra) = 0,12 (mol) (Vì tỉ lệ sinh ra nH2O = nROH)

Ta có: 0,12 (R + 17) + 0,12. 18 =  63,6 – 3,2.18

=> R= 15. Vậy ancol là CH3OH

CTPT của X là  HOC6H4COOCH3 ( Vì X chứa vòng benzen và có phân tử khối < 160)

BTKL ta có: mX + mddKOH = mZ + mY

=> mY = mX + mddKOH - mZ = 18,24 + 80 – 63,6 = 34,64 (g)

HOC6H4COOCH3 + KOH → KOC6H4COOK + CH3OH

                                     0,12              ← 0,12    (mol)

=> mKOC6H4COOK = 0,12. 214 = 25,68 (g)

26 tháng 5 2019

 

 

Chọn đáp án A

18 , 24   g   X ( M X < 160   gam / mol )   +   KOH :   28 % →   63 , 5   g   Z Y

Bảo toàn e: => nROH + nH2O = 2nH2 = 3,44 (mol)

BTNT K : => n­KOH  = 2nK2CO3 = 0,4 (mol)

=80-22,4= 57,6 (gam)

TH1: Nếu X + KOH không tạo ra H2O thì Z gồm ancol và H2O từ dd KOH

=> nROH = 3,44 – 3,2 = 0,24 (mol) và mROH = 63,6 – 3,2.18 = 6 (g)

TH2: Nếu X + KOH tạo ra H2O => hỗn hợp Z gồm ancol ; H2O từ dd KOH và H2O từ phản ứng sinh ra

=> nROH  + nH2O (sinh ra) = 3,44 – 3,2 = 0,24 (mol)

=> nROH  = nH2O (sinh ra) = 0,12 (mol) (Vì tỉ lệ sinh ra nH2O = nROH)

Ta có: 0,12 (R + 17) + 0,12. 18 =  63,6 – 3,2.18

=> R= 15. Vậy ancol là CH3OH

CTPT của X là  HOC6H4COOCH3 ( Vì X chứa vòng benzen và có phân tử khối < 160)

BTKL ta có: mX + mddKOH = mZ + mY

=> mY = mX + mddKOH - mZ = 18,24 + 80 – 63,6 = 34,64 (g)

HOC6H4COOCH3 + KOH → KOC6H4COOK + CH3OH

                                                        0,12              ← 0,12    (mol)

=> mKOC6H4COOK = 0,12. 214 = 25,68 (g)

 

Gần nhất với giá trị 74%

 

 

8 tháng 10 2019

Đáp án A

 

Z phản ứng với dung dịch H 2 S O 4  loãng (dư), thu được hai axit cacbonxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C,H,O và là M T   < 126 ) ⇒ X là este của phenol (2 chức)

n X   /   n N a O H   = 3 ⇒ X có 1 COO gắn trực tiếp với vòng benzene, 1 nhóm COO gắn gián tiếp với vòng benzen M T   < 126 ⇒ T   l à   : H O C 6 H 4   C H 2 O H x   ( o , m , p )

2 axit tạo nên X  H C O O H   v à   C H 3 C O O H

Xét các phát biểu:

a)Đ

b)S. Số H trong T = 8 

c)Đ. Vì T có 2 nhóm -OH

d)S. X chứa 5 liên kết π   ( 3 π   t r o n g   v ò n g   b e n z e n   v à   2 π   t r o n g   2   n h ó m   C O O   )  

3 tháng 12 2018

Chọn đáp án D.

Y + O2 → 0,15 mol Na2CO3 + 0,55 mol CO2 + 0,25 mol H2O

 

=> Khối lượng nước trong dung dịch NaOH  

=> Lượng nước sinh ra từ phản ứng mol

0,1 mol X + vừa đủ 0,3 mol NaOH → 0,2 mol H2O

=> Chứng tỏ X là este của phenol, trong vòng benzen có gắn 1 nhóm −OH.

=> X có chứa 3 nguyên tử O => mol

=> CTPT của X là C7H8O3

=> CTCT của X là HCOOC6H4OH

19 tháng 7 2019

10 tháng 9 2019

Chọn B

8 tháng 11 2018