Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. → Đáp án A.
- F1 của 2 phép lai đều có 100% thân cao → thân cao (A) trội hoàn toàn so với thân thấp (a); P đều thuần chủng AA × aa → F1 100%Aa.
- Ở phép lai 1, F1 có 100% cây hoa đỏ giống cây làm mẹ.
Ở phép lai 2, F1 có 100% cây hoa trắng giống cây làm mẹ.
→ Màu sắc hoa do gen nằm trong tế bào chất quy định. Giả sử B quy định hoa có màu đỏ; alen b quy định hoa màu trắng.
→ Kiểu gen F1 của phép lai 1 là AaB; Kiểu gen F1 của phép lai 2 là Aab.
I sai. Nếu cho F1 của phép lai 1 giao phối ngẫu nhiên sẽ thu được đời con 100% hoa đỏ.
II đúng. Nếu cho F1 (Aab) của phép lai 2 giao phối ngẫu nhiên sẽ thu được đời con có tỉ lệ 3 cây thân cao, hoa trắng : 1 cây thân thấp, hoa trắng. → Cây thân thấp, hoa trắng chiếm 25%.
III sai. Nếu cho cây F1 của phép lai 1 thụ phấn cho cây F1 của phép lai 2 sẽ thu được đời con 100% hoa trắng.
IV đúng. Vì nếu F1 là ♀ AaB × ♂Aab → F2 sẽ có tỉ lệ 1/4AAB : 2/4AaB : 1/4aaB.
Cây thân cao, hoa đỏ chiếm 75%.
Đáp án C
Tính trạng chiều cao câu: Cây cao: cây thấp = 3:1 → cây cao là trội.
Quy ước: A: cây cao, a: cây thấp.
- Tính trạng màu sắc hạt: Hạt vàng : hạt trắng = 3:1 → hạt vàng là tính trạng trội.
Quy ước: B: hạt vàng, b: hạt trắng
Cây thấp, hạt trắng có tỉ lệ 17,5% → kiểu gen ab//ab = 17,5%
Vì hoán vị gen chỉ xảy ra ở 1 giới đực nên 17,5% ab//ab = 50%ab x 35%ab
Giao tử ab = 35% là giao tử liên kết → f hoán vị = 100% - 2 x 35% = 30%
Kiểu gen của F1 là AB//ab
F1 lai với cây thân thấp, hạt trắng ta có: AB//ab x ab//ab
Vì hoán vị xảy ra ở đực nên khi F1 đóng vai trò là cây bố nên F1 có hoán vị gen, khi đó tỉ lệ kiểu hình ở đời con là: 35% cây cao, hạt vàng : 35% cây thấp, hạt trắng : 15% cây cao, hạt trắng : 15% cây thấp, hạt vàng.
Đáp án A
P: AaBbDd tự thụ
Chọn cây A-bbD- ở F1 lai với cây aaB-dd ở F1
Xác suất suất hiện cây A-B-dd ở F2
Xét A- × aa → (1/3AA : 2/3Aa) × aa → xác suất xuất hiện KH A- ở F2 là 2/3
Xét bb × B- → bb × (1/3BB : 2/3 Bb) → xác suất xuất hiện KH B- ở F2 là 2/3
Xét D- × dd →(1/3DD : 2/3Dd) × dd, xác suất xuất hiện KH dd ở F2 là 1/3
Vậy xác suất xuất hiện KH A-B-dd là 2/3 × 2/3 × 1/3 = 4/27
F1 phân ly theo tỉ lệ 27:9:9:9:3:3:3:1= (3:1)(3:1)(3:1)
=> ba cặp gen phân ly độc lập
Aa><Aa=> 1/4 AA 1/2Aa 1/4 aa
Chỉ xét cây hoa đỏ 1/3 AA 2/3 Aa
Các cặp gen khác tương tự
Th1 AaBbDD= 2/3*2/3*1/3=4/27
Th2 AaBBDd= 2/3*1/3*2/3=4/27
Th3 AABbDd=1/3*2/3*2/3=4/27
=> xác suất= 4/27*3=4/9
Ta có P: AAbb × aaBB → F1: AaBb × AaBb → F2: tỷ lệ cây hoa đỏ, hạt vàng là: 9/16
Xác suất lấy 4 cây trong đó có 1 cây hoa đỏ hạt vàng là: 9/16 . 7/16. 7/16 . 7/16 . 4 = 0,1884 = 18,84%
Đáp án cần chọn là: D
Ta có P: AAbb ×aaBB →F1: AaBb × AaBb →F2: tỷ lệ cây hoa đỏ, hạt vàng là: 9/16
Xác suất lấy 4 cây trong đó có 2 cây hoa đỏ hạt vàng là: 9/16 . 9/16 .7/16.7/16. C24 = 0.3634
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án A
Phép lai giữa bố mẹ thuần chủng khác nhau về ba cặp gen, F1 thu được 100% cây cao, hạt đục => F1 dị hợp về tất cả các cặp gen.
Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:
Cây cao : cây thấp = (912 + 227) : 76 = 15 : 1. => Tính trạng chiều cao cây di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp, 2 cặp gen cùng tác động quy định tính trạng, aabb cho cây thấp còn các kiểu gen còn lại cho cây cao.
Hạt đục : hạt trong = 912 : (227 + 76) = 3 : 1.
Quy ước: D – hạt đục; d – hạt trong.
Tỉ lệ phân li chung của 2 kiểu hình là: 912 : 227 : 76 = 12 : 3 : 1 < (15 : 1) x (3 : 1) => Một trong 2 gen A hoặc B nằm trên cùng 1 NST và liên kết hoàn toàn với gen D, còn gen còn lại nằm trên 1 NST thường khác.
Không thể xảy ra hoán vị gen với tần số 50% vì nếu có hoán vị gen sẽ tạo ra số kiểu hình tối đa là 2 x 2 = 4 kiểu hình, trong khi đó phép lai chỉ tạo ra 3 kiểu hình, không tạo ra cây thân thấp, hạt đục nên đây là liên kết gen chứ không phải hoán vị gen.
f1: 100% đỏ, cao => P thuần chủng
P: HHGG (đỏ, cao) x hhgg (trắng, thấp)
G HG hg
F1: HhGg (100% đỏ, cao)
F1 x F1: HhGg x HhGg
G HG,Hg,hG,hg HG,Hg,hG,hg
F2: 1HHGG : 2HhGG : 2HHGg : 4HhGg
1HHgg : 2 Hhgg
1 hhGG : 2 hhGg
1hhgg
KH : 9 đỏ, cao : 3 đỏ, thấp : 3 trắng, cao : 1 trắng , thấp
Xét sự di truyền riêng từng tính trạng:
*Cao : thấp = 9 : 7 --> Cặp tính trạng chiều cao cây do 2 cặp gen phân li độc lập quy định, di truyền theo quy luật tương tác bổ sung (9:7). Tổng số tổ hợp = 9 + 7 = 16 = 4 x 4 --> F1 dị hợp 2 cặp gen
--> F1 tự thụ phấn: AaBb x AaBb
*Đỏ : trắng = 3 : 1 --> Cặp tính trạng màu sắc hạt do một cặp gen quy định, di truyền theo quy luật phân li của Menđen. Tổng số tổ hợp = 3 + 1 = 4 = 2 x 2 --> F1 dị hợp 1 cặp gen
--> F1 tự thụ phấn: Dd x Dd. Vậy F1 dị hợp 3 cặp gen, có kiểu gen là (Aa, Bb, Dd)
Nếu 3 cặp gen này phân li độc lập thì tỉ lệ phân li kiểu hình
= (9 cao : 7 thấp) x (3 đỏ : 1 trắng) = 27 cao, đỏ : 21 thấp, đỏ : 9 cao trắng : 7 thấp trắng.
Tỉ lệ này cao hơn tỉ lệ bài ra 6 : 6 : 3 : 1. --> Có sự liên kết giữa một cặp gen quy định chiều cao cây và 1 cặp gen quy định màu sắc hạt. Vì vai trò của 2 cặp gen A,a và B, b là như nhau, nên ta giả sử cặp B,b nằm trên cùng cặp NST với vặp D,d.
F1 tự thụ phấn: Aa(Bb,Dd) x Aa(Bb,Dd)
Kiểu hình cao, đỏ = A-B-D- = ¾ (A-) x (B-D-) = 1/16 --> B-D- = 1/2 = 50% + (bbdd) --> bbdd = 0 --> bd = 0.
--> Kiểu gen của F1 là Aa Bd//bD.
F1 x F1: Aa Bd//bD x Aa Bd//bD
F2: Kiểu gen Kiểu hình
(1AA:2Aa:aa) (1Bd//Bd : 2Bd//bD : 1bD//bD)
2AA Bd//bD : 4Aa Bd//bD : --> 6/16 A-B-D- ( 6 cao, đỏ)
1AA bD//bD : 2Aa bD//bD : 1aa bD//bD : --> 4/16 A-b-D- ( 4+2=6 thấp, đỏ)
2aa Bd//bD : --> 2/16 aaB-D-
1AA Bd//Bd : 2Aa Bd//Bd : --> 3/16 A-B-dd (3 cao, trắng)
1aa Bd//Bd --> 1/16 aaB-dd (1 thấp, trắng)