Cho câu văn:

“Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! N...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2016

Đọc đoạn văn
Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn !Nó cứ nằm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à ?
Từ ạ thuộc từ loại nào?Giải thích

=> Theo mình thì từ "ạ" là thán từ bộc lộ tình cảm! Tình cảm ở đây là sự thân tình, kính trọng, thân quen, gần gũi giữa Lão Hạc và Ông giáo!

Câu 1: “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ”. Các từ ngữ in đậm “Này, A” thuộc từ loại nào?A. Trợ từB. Thán từC. Tình thái từD. Đại từCâu 2: Câu: “A ! Lão già tệ lắm. Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử sự với tôi như thế này à ?”. Từ ngữ in đâm “ à ”thuộc từ loại nào?A. Trợ từB. Thán...
Đọc tiếp

Câu 1: “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ”. Các từ ngữ in đậm “Này, A” thuộc từ loại nào?

A. Trợ từ

B. Thán từ

C. Tình thái từ

D. Đại từ

Câu 2: Câu: “A ! Lão già tệ lắm. Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử sự với tôi như thế này à ?”. Từ ngữ in đâm “ à ”thuộc từ loại nào?

A. Trợ từ

B. Thán từ

C. Tình thái từ

D. Đại từ

Câu 3: Câu “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ” Từ in đâm “kêu ư ử” thuộc lớp từ vựng nào sau đây?

A. Từ tượng hình

B. Từ tượng thanh

C. Từ địa phương

D. Biệt ngữ xã hội

Câu 4: Đoạn văn “A ! Lão già tệ lắm. Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử sự với tôi như thế này à ? Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi mà còn

đánh lừa một con chó. Nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó ” Bộc lộ phẩm chất gì ở lão Hạc

A. Yêu thương con vật

B. Tốt bụng

C. Lương thiện, trung hậu

D. Giàu tình yêu thương

Câu 5: Con trai lão Hạc đi phu vì lí do gì ?

A. Vì nghèo túng

B. Vì không lấy được người mình yêu

C. Vì muố có tiền

D. Phẩn chí vì nghèo không có tiền lấy được vợ

Câu 6: Vì sao lão Hạc phải bán cậu vàng ?

A. Vì lão sợ kẻ trộm đánh bả

B. Vì lão không muốn nuôi con chó nữa

C. Vì nuôi chó sẽ tiêu vào tiền của con

D. Để lấy tiền gửi cho con

Câu 7: “Lão Hạc” là tác phẩm của nhà văn nào?

A. Nam Cao

B. Ngô Tất Tố

C. Thanh Tịnh

D. Nguyên Hồng

Câu 8: Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” thuộc thể loại nào ? Phương thức biểu đạt chính ?

A. Hồi kí – tự sự

B. Truyện ngắn – tự sự

C. Tiểu thuyết – tự sự

D. Truyện ngắn – biểu cảm

Câu 9: Câu “Hắn bị chị này lẵng cho một cái, ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng còn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu” Từ ngữ in đậm thuộc lớp từ vựng nào ?

A. Từ tượng hình

B. Từ tượng thanh

C. Từ địa phương

D. Biệt ngữ xã hội

0
Câu 1: “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ”. Các từ ngữ in đậm “Này, A” thuộc từ loại nào?A. Trợ từB. Thán từC. Tình thái từD. Đại từCâu 2: Câu: “A ! Lão già tệ lắm. Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử sự với tôi như thế này à ?”. Từ ngữ in đâm “ à ”thuộc từ loại nào?A. Trợ từB. Thán...
Đọc tiếp

Câu 1: “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ”. Các từ ngữ in đậm “Này, A” thuộc từ loại nào?

A. Trợ từ

B. Thán từ

C. Tình thái từ

D. Đại từ

Câu 2: Câu: “A ! Lão già tệ lắm. Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử sự với tôi như thế này à ?”. Từ ngữ in đâm “ à ”thuộc từ loại nào?

A. Trợ từ

B. Thán từ

C. Tình thái từ

D. Đại từ

Câu 3: Câu “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ” Từ in đâm “kêu ư ử” thuộc lớp từ vựng nào sau đây?

A. Từ tượng hình

B. Từ tượng thanh

C. Từ địa phương

D. Biệt ngữ xã hội

Câu 4: Đoạn văn “A ! Lão già tệ lắm. Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử sự với tôi như thế này à ? Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi mà còn

đánh lừa một con chó. Nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó ” Bộc lộ phẩm chất gì ở lão Hạc

A. Yêu thương con vật

B. Tốt bụng

C. Lương thiện, trung hậu

D. Giàu tình yêu thương

Câu 5: Con trai lão Hạc đi phu vì lí do gì ?

A. Vì nghèo túng

B. Vì không lấy được người mình yêu

C. Vì muố có tiền

D. Phẩn chí vì nghèo không có tiền lấy được vợ

Câu 6: Vì sao lão Hạc phải bán cậu vàng ?

A. Vì lão sợ kẻ trộm đánh bả

B. Vì lão không muốn nuôi con chó nữa

C. Vì nuôi chó sẽ tiêu vào tiền của con

D. Để lấy tiền gửi cho con

Câu 7: “Lão Hạc” là tác phẩm của nhà văn nào?

A. Nam Cao

B. Ngô Tất Tố

C. Thanh Tịnh

D. Nguyên Hồng

Câu 8: Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” thuộc thể loại nào ? Phương thức biểu đạt chính ?

A. Hồi kí – tự sự

B. Truyện ngắn – tự sự

C. Tiểu thuyết – tự sự

D. Truyện ngắn – biểu cảm

Câu 9: Câu “Hắn bị chị này lẵng cho một cái, ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng còn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu” Từ ngữ in đậm thuộc lớp từ vựng nào ?

A. Từ tượng hình

B. Từ tượng thanh

C. Từ địa phương

D. Biệt ngữ xã hội

 

0
9 tháng 1 2022

B. Thán từ

26 tháng 11 2021

miêu tả,tự sự,biểu cảm

26 tháng 11 2021

Đoạn văn trình bày theo cách nào :<

 

9 tháng 1 2022

B. Từ tượng thanh

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:        “…Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!”  (Lão Hạc, Nam Cao)Câu...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

        “…Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!”  (Lão Hạc, Nam Cao)

Câu 1.(1,5đ): Đoạn trích trên là lời của nhân vật nào nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Qua lời nói ấy, em hiểu gì về nhân vật ấy?

Câu 2.(1,5đ): Văn bản chứa đoạn trích trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? Ai là người kể? Việc chọn ngôi kể đó đã mang lại hiệu quả gì?

Câu 3.(0,5đ): Tìm một thán từ và một tình thái từ được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 4.(3,0đ): Có ý kiến cho rằng: “Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao vừa là một người nông dân nhân hậu, thủy chung và trung thực, tự trọng, vừa là một người cha yêu thương con tha thiết.”

Dựa vào hiểu biết của em về truyện ngắn “Lão Hạc”, hãy viết một đoạn văn Tổng hợp- phân tích- tổng hợp khoảng 12 câu làm sáng tỏ ý kiến trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một trợ từ. (Gạch chân và chú thích rõ)

Câu 5.(0,5đ): Trong chương trình lớp 8 có một văn bản cùng đề tài về người nông dân trước cách mạng tháng Tám. Em hãy kể tên văn bản đó và cho biết tên tác giả.

0
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“ Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn ! Nó cứ làm in như nó trách tôi, nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: ''A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à ?'' Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đi đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn ! Nó cứ làm in như nó trách tôi, nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: ''A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à ?'' Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đi đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!”

                                                                          (Lão Hạc-Nam Cao)

Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

Câu 2: Người kể trong đoạn trích là ai? Kể về sự việc gì?
Câu 3: Chỉ ra các thán từ và các tình thái từ được sử dụng trong đoạn trích trên?

Câu 4: Tìm từ tượng thanh trong đoạn trích?

Câu 5: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích?

Câu 6:  Vì sao lão Hạc lại nghĩ '' Nó cứ làm như nó trách tôi ...'' ?
Câu 7:  Vì sao lão Hạc phải tìm đến cái chết?

Câu 8: Cho câu chủ đề: “Lão Hạc là một người nông dân giàu lòng tự trọng”. Em hãy viết đoạn văn diễn dịch (từ 8-10 câu) triển khai câu chủ đề trên. Trong đoạn, có sử dụng trợ từ. (Gạch chân dưới trợ từ và chú thích).

0