Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ
trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh,
tác dụng : tăng sự hấp dẫn cho lời văn.
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ
trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, đều là trạng ngữ đó hả
Cụm CN1-VN1: các thi sĩ/ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, => làm định ngữ cho danh từ
Cụm CN2-VN2: người/ lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh=> cụm C-V làm bổ ngữ cho động từ
Câu a, Cụm C- V: Khí hậu nước ta quanh (làm chủ ngữ trong câu)
- Cụm C- V: “ta quanh năm trồng trọt thu hoạch bốn mùa” là bổ ngữ cho cụm động từ.
Câu b: Cụm C- V “ các thi sĩ ca tụng cảnh núi non” (làm phụ ngữ)
Cụm C- V: “ người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh” (làm phụ ngữ)
Câu c: Cụm C- V “ những tục lệ tốt đẹp ấy… người ngoài” (làm phụ ngữ)
Đáp án:
- Biện pháp tu từ: Liệt kê "núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ"
- Tác dụng: Làm sáng tỏ nội dung cần diễn đạt
- Cấu tạo ngữ pháp:
CN1
VN1
CN2
VN2
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ
ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp
khi có người
lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh , tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay
- Phép biến đổi câu: