K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2023

Không thể vì từ “nhìn lên” thể hiện thái độ ngưỡng mộ còn “nhìn ngang” thể hiện thái độ coi thường, phù hợp với nội dung của văn bản.

16 tháng 9 2023

- Một số từ có nghĩa tương tự: cao ngất, cao vút, ngất ngưởng

- Việc thay thế là không phù hợp bởi nào làm mất đi nét nghĩa trong câu thơ, không phản ánh đúng suy nghĩ, thái độ của tác giả.

16 tháng 8 2019

 - Các câu nghi vấn này có dấu hỏi chấm kết thúc câu. Sử dụng từ hay để nối tạo ra mối quan hệ lựa chọn câu nghi vấn.

   - Không thể thay từ "hay" bằng từ "hoặc", câu sẽ sai lo-gic, sai ngữ pháp và có nghĩa khác hẳn với mục đích câu hỏi đề ra.

1 tháng 3 2023

Không nên thay thế vì làm như vậy sẽ làm mất đi tính biểu cảm của câu thơ và mất đi tính logic, ý nghĩa của câu thơ

4 tháng 4 2020

Câu 4: Bài thơ nào không được sáng tác theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ?

A. Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương

B. Sông núi nước Nam – Lí Thường Kiệt (?)

C. Xa ngắm thác núi Lư – Lí Bạch

D. Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan

21 tháng 1 2017

Chọn đáp án: D

16 tháng 9 2023

Không thể vì nó sẽ làm mất đi sắc thái biểu cảm của tác giả.

 Đọc đoạn trích dưới đây: (...) Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ….nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.(...)Câu 1: Theo em có thể thay các từ quên bằng không, chưa bằng chẳng được không? Vì sao?Câu 2. Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? Hãy xác định mục đích của hành động nói thể hiện ở một câu trong bài hịch và vai trò của câu ấy đối với việc thực hiện mục...
Đọc tiếp

 

Đọc đoạn trích dưới đây: (...) Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ….nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.(...)

Câu 1: Theo em có thể thay các từ quên bằng không, chưa bằng chẳng được không? Vì sao?

Câu 2. Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? Hãy xác định mục đích của hành động nói thể hiện ở một câu trong bài hịch và vai trò của câu ấy đối với việc thực hiện mục đích chung.

Câu 3. Hãy phân tích một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục đối với người đọc ở bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.

Câu 4: Viết một đoạn văn từ 10 – 15 câu nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn qua bài Hịch tướng sĩ.

0
11 tháng 8 2017


Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo,
Kìa đến thái thú đứng cheo leo.
Ví đây đổi phận làm trai được,
Thì sự anh hùng há bấy nhiêu!

11 tháng 8 2017

Nhân một dịp đi qua, Hồ Xuân Hương đã làm bài thơ này. Mởđầu bài thơ, Hồ Xuân Hương đã biểu thị một cái nhìn thiếu trân trọng đối với ngôi đền:

Ghé mát trông ngang thấy bảng treo

Kìa đền thái thú đứng cheo leo

Hồ Xuân Hương chỉ ghé mắt trông ngang. “Ghé mắt”, theo Từ điển Tiếng Việt, là nghiêng đầu và đưa mắt nhìn, chỉ thuần túy là động tác, không hàm ý kính trọng. “Ghé mắt trông ngang” chớ không phải trông lên, đã thểhiện một thái độ bất kính đối với vị thần xâm lược thất bại. “Đền Thái thú đứng cheo leo” hẳn là đền xây trên gò, và người ta không dễ trông ngang. Rõ ràng Hồ Xuân Hương cốtình chọn một cái nhìn coi thường đối với vị Thái thú ở nơi tha hương này. Chữ "cheo leo” là một từ đặc sắc, nó chỉ một thế đứng cao nhưng không có nơi bấu víu, dễđổụp xuống. Chữ “kìa” cũng hàm ý bất kính, bởi nó kèm theo các động tác chỉtrỏ, mà đối với các nơi đền đài linh thiêng người đến viếng không được nói ta, giơ tay chỉ trỏ như đối với đồ vật. Với hai câu thơ ấy, Hồ Xuân Hương đã tước bỏ hết tính chất thiêng liêng, cung kính của một ngôi đền.

Ví đây đổi phận làm trai được

Sự nghiệp anh hùng há bấy nhiêu!

Nhưng mặt khác, nó cũng thể hiện nhu cầu đổi phận, không chịu an phận của bà. Cái cách bà tự xưng là đây đểđối lại với Sầm Nghi Đóng là đấy, thìdù bà chưa đổi phận được, bà cũng đã rất coi thường vị nam nhi họ Sầm. Câu kết há bấy nhiêu có thểnghĩ rằng Hồ Xuân Hương tự cho mình có thểlàm gấp nhiều lần, so với sự nghiệp của sầm, song đúng hơn, nên biểu hiện một lời dè bỉu: sự nghiệp của ông có bấy nhiêu thôi ư, nó quá ít đối với một đấng nam nhi đấy!

31 tháng 3 2021

tham khảo

không vì:Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Ở các triều đại từ Triệu, Đinh, Lý, Trần đều đã lần lượt đánh bại âm mưu xâm lược và thôn tính của các thế lực phương Bắc thuộc các triều đại Hán, Đường, Tống, Nguyên. Qua cách sắp xếp như vậy, tác giả đã bày tỏ niềm tự hào với sức mạnh và truyền thống vẻ vang của dân tộc. Thêm vào đó để cho bè lũ cướp nước cảm thấy xấu hổ và không dám coi thường nước Đại Việt nữa. Cũng vì thế mà không nên thay đổi trật tự từ trong câu trên. Vì nếu thay đổi sẽ làm đảo lộn trật tự sắp xếp, làm mất đi ý nghĩa sâu sắc ẩn chứa trong hai câu thơ.