K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2021

Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, cần tác động đến:

+ Nhiệt độ: giảm nhiệt độ của hệ. Phản ứng toả nhiệt do ΔH<0 nên khi giảm nhiệt độ thì cân bằng dịch chuyển sang chiều thuận.

+ Nồng độ: tăng nồng độ N2H2, giảm nồng độ NH3 do cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất tăng nồng độ, theo chiều làm tăng nồng độ chất giảm nồng độ.

+ Áp suất: phản ứng làm giảm số mol khí (1+3>2) nên áp suất khí sau phản ứng giảm. Do đó tăng áp suất hệ để cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.

4 tháng 8 2016

với yếu tố nhiệt độ thì giảm nhiệt độ vì đây là phản ứng tỏa nhiệt vì giảm nhiệt độ phản ưng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt

với áp suất : tăng áp suất vì vế trái có 4 phân tử khí vế phải có 2 phân tử khí khi tăng áp suất là chuyển dịch theo chiều giảm số phân tử khí

tăng nồng độ N2 hoặc H2 hoặc tăng cả hai vì khi làm như vậy tốc độ phản ứng sẽ xảy ra theo chiều làmtăng nộng độ chất đó

15 tháng 6 2016

khi tăng nhiệt độ 1-thuận 2- nghich, thêm nước 1-thận 2-thuận,thêm h2 1 và 2 đêu nghich , tăng áp suất 1-ngịch 2 ko thay đổi ,dùng chất xúc tác 2 phương trình ko thay đổi chiều

 

4 tháng 5 2016
  • nếu tăng nhiệt độ: 
  1.  cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận
  2.  cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch
  • thêm một lượng hơi nước vào
  1. cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận
  2. cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận
  • ​thêm khí H2 
  1. ​cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch
  2. cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch
  • ​tăng áp suất chung
  1. ​cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch
  2. không chuyển dịch
  • ​dùng chất xúc tác
  1. ​không chuyển dịch
  2. không chuyển dịch
1 tháng 5 2016

tăng nhiệt độ, thêm một lượng hơi nước vào, thêm khí H2

9 tháng 5 2022

Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, cần tác động đến:

+ Nhiệt độ: giảm nhiệt độ của hệ. Phản ứng toả nhiệt do ΔH<0ΔH<0 nên khi giảm nhiệt độ thì cân bằng dịch chuyển sang chiều thuận.

+ Nồng độ: tăng nồng độ N2N2, H2H2, giảm nồng độ NH3NH3 do cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất tăng nồng độ, theo chiều làm tăng nồng độ chất giảm nồng độ.

+ Áp suất: phản ứng làm giảm số mol khí (1+3>21+3>2) nên áp suất khí sau phản ứng giảm. Do đó tăng áp suất hệ để cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.