Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
C thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa → H2O , CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3 , CO2
C phản ứng lần lượt với O2, CO2, H2, Fe3O4, SiO2, CaO, H2SO4 đặc, HNO3 đặc, H2O C + O2 (nhiệt độ)=> CO2
C + CO2 (nhiệt độ)=> 2CO C + 2H2 (nhiệt độ)=> CH4
25C + 4Fe3O4 (nhiệt độ)=> 3Fe4C3 + 16CO
2C + SiO2 (nhiệt độ)=> Si + 2CO
3C + CaO (lò nung điện)=> CaC2 + CO
2C + 2H2SO4 đặc => 2CO2 + SO2 + 2H2O
C + 4HNO3 đặc => CO2 + 4NO2 + 2H2O
C + H2O (nhiệt độ)=> CO + H2 (hoặc CO2 + H2)
=> Đáp án C
Đáp án D.
Chất oxi hóa được C ở điều kiền thích hợp là: SiO2; CuO; KClO3; CO2; H2O.
SiO2 + C → Si + CO2
CuO + C → Cu + CO
2KClO3 + 3C → 2KCl + 3CO2
C + CO2 → 2CO
C + H2O → CO + H2
Chọn C.
Trương nào có khí H2 được tạo thành thì H+ đóng vai trò là chất oxi hoá. Vậy chỉ có pư (1), (5).
Đáp án : B
(1) S ; (3) H2 ; (5) N2 ; (6) P ; (7) Ag ; (8) H2
Đáp án : A
C là chất khử khi trong phản ứng tăng số oxi hóa
Các chất thỏa mãn : H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2